Nghĩa của việc định giá tài sản góp vốn

Một phần của tài liệu Những quy định đối với góp vốn thành lập Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 80)

Viê ̣c đi ̣nh giá tài sản góp vốn có ý nghĩa rất quan tro ̣ng:

+ Đối với cổ đông : Bằng việc góp vốn , người góp vốn được nhâ ̣n số cổ phần tương ứng với giá tri ̣ tài sản góp vốn . Tài sản góp vốn có giá trị lớn hay nhỏ, ảnh hưởng tới quyền lợi của người góp vốn : quyền lợi được chia lợi nhuâ ̣n theo tỷ lê ̣ cổ phần sở hữu , quyền được tham gia vào viê ̣c đưa ra các quyết đi ̣nh quan tro ̣ng của công ty (phiếu biểu quyết thường tương ứng với tỷ lê ̣ cổ phần mà cổ đông nắm giữ ), quyền nhâ ̣n la ̣i giá trị tài sản còn lại khi công ty giải thể hoă ̣c phá sản…

+ Đối với chủ nợ của công ty : Tài sản khi được góp vốn sẽ thuộc về sản nghiệp của công ty, được dùng để đảm bảo cho các khoản nợ của công ty . Bởi vâ ̣y, các thành viên của công ty luôn muốn làm tăng giá tri ̣ của tài sản góp vốn, từ đó làm tăng vốn điều lê ̣ của công ty nhằm tăng uy tín của công ty .

Nếu tài sản góp vốn được đi ̣nh giá cao hơn so với giá tri ̣ thực tế , các chủ nợ của công ty sẽ bi ̣ thiê ̣t ha ̣i do giá tri ̣ của tài sản bảo đảm không tương xứng với giá tri ̣ khoản nợ.

Ngoài ra, khi góp vốn bằng các thiết bi ̣, máy móc, nhà cửa, các tài sản này được hạch toán là các tài sản cố định , theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t Thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p thì tài sản này được tính khấu hao trừ vào chi phí hợp lý trước thuế thu nhâ ̣p. Do đó, khi các thiết bi ̣, máy móc, nhà cửa được khai tăng giá trị sẽ có lợi cho công ty , chi phí giá t hành tăng và thuế thu nhập doanh nghiê ̣p phải nô ̣p giảm. Điều này gây thiê ̣t ha ̣i cho cả Nhà nước.

Người ta có thể đi ̣nh giá giá tri ̣ quyền sử du ̣ng đất, vàng,… một cách khá đơn giản với những phương pháp đi ̣nh giá theo quy đi ̣nh. Nhưng viê ̣c đi ̣nh giá giá trị quyền sở hữu trí tuệ lại không thuận lợi như các tài sản khác. Trong pháp luâ ̣t nước ta chưa có quy đi ̣nh chi ti ết về đi ̣nh giá giá tri ̣ quyền sở hữu trí tuê ̣ . Điều làm cho đi ̣nh giá quyền sở hữu trí tuệ trở nên khó khăn là giá trị của quyền sở hữu trí tuê ̣ do các yếu tố vô hình của nó chứ không do các yếu tố hữu hình tạo nên. Để đi ̣nh giá được mô ̣t tài sản trí tuê ̣ , thông thường người ta cần xem xét rất nhiều các yếu tố cả về phương diê ̣n kinh tế và phương diê ̣n pháp lý của tài sản trí tuệ đó như chi phí mà doanh nghiệp đã phải chi để có được quyền sở hữu trí tuê ̣ đó, số phần trăm giá tri ̣ mà tài sản trí tuê ̣ góp phần và o trên mỗi đơn vi ̣ sản phẩm, khả năng được pháp luật bảo hộ… Do đó , viê ̣c đi ̣nh giá giá trị quyền sở hữu trí tuệ là một vấn đề phức tạp và là thách thức của các tổ chức đi ̣nh giá cũng như các cơ chế đi ̣nh giá tài sản trí tuệ trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Những quy định đối với góp vốn thành lập Công ty Cổ phần ở Việt Nam (Trang 80)