Số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng chương trình Excel 2003 và phần mềm Minitab 16.0.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khối lượng gà thắ nghiệm
Khối lượng cơ thể gà là một chỉ tiêu quan trọng luôn ựược các nhà chăn nuôi quan tâm, cảựối với gà nuôi thịt và gà ựẻ trứng. Trong chăn nuôi gà mái ựẻ, khối lượng cơ thể gà có ý nghĩa rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp ựến thời gian thành thục sinh dục và sức sản xuất trứng của mỗi ựàn gia cầm. Do ựó, ựối với gà mái ựẻ, ựể duy trì khối lượng cơ thể gà không quá béo phải áp dụng chế ựộ cho ăn hạn chế. đồng thời, khối lượng cơ thể gà ựược theo dõi sát sao trong thời gian khai thác.
Kết quả theo dõi khối lượng cơ thể gà tại năm thời ựiểm trong thời gian thắ nghiệm ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Khối lượng gà thắ nghiệm
(đVT: g/con; n = 51 con)
Lô đC Lô TN1 Lô TN2
Tuần Tuổi X ổ mx (%) Cv X ổ mx (%) Cv X ổ mx (%) Cv 18 1486,57 ổ 10,76 5,17 1485,39 ổ 10,65 5,12 1484,41 ổ 10,82 5,21 21 1603,82 ổ 9,20 4,10 1602,65 ổ 8,78 3,91 1601,37 ổ 8,89 3,97 24 1792,55 ổ 10,74 4,28 1791,57 ổ 10,30 4,11 1790,49 ổ 9,72 3,88 29 2020,29 ổ 12,28 4,34 2017,35 ổ 11,85 4,19 2018,73 ổ 12,40 4,39 46 2253,04 ổ 16,35 5,18 2250,78 ổ 16,27 5,16 2252,16 ổ 16,71 5,30 Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, khối lượng cơ thể gà giữa các lô thắ nghiệm ở mỗi thời ựiểm kiểm tra là tương ựương nhau và tăng dần theo tuần tuổị Ở lần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 cân thứ nhất, khi bắt ựầu thắ nghiệm (18 tuần tuổi), khối lượng gà trung bình ở cả 3 lô từ 1484,41 - 1486,57g/con (khối lượng tiêu chuẩn của gà mái ựẻ ISA-JA57 ở 18 tuần tuổi là 1500g/con). Tại thời ựiểm cân lần thứ 2, khi gà bắt ựầu ựẻ (21 tuần tuổi), khối lượng cơ thể gà trung bình là 1601,37 - 1603,82 g/con (khối lượng tiêu chuẩn của gà mái ựẻ ISA-JA57 ở 21 tuần tuổi là 1650g/con). Lần cân thứ 3, khi tỷ lệ ựẻ ựạt 50% (24 tuần tuổi), khối lượng cơ thể gà trung bình của ựàn gà thắ nghiệm là 1790,49 - 1792,55g/con (khối lượng tiêu chuẩn của gà mái ựẻ ISA-JA57 24 tuần tuổi là 1850g/con). đến khi ựàn gà ựạt tỷ lệ ựẻựỉnh cao (ở 29 tuần tuổi) thì khối lượng cơ thể trung bình của gà ựã tăng lên từ 2017,35 - 2020,29g/con (khối lượng tiêu chuẩn của gà mái ựẻ ISA-JA57 ở 29 tuần tuổi là 2050g/con). Như vậy, tại 4 thời ựiểm theo dõi, khối lượng gà thắ nghiệm của chúng tôi ựều thấp hơn một chút so với tiêu chuẩn song vẫn nằm trong mức cho phép (< 5%). Riêng khối lượng cơ thể gà khi kết thúc thắ nghiệm trung bình từ 2250,78 - 2253,04g/con, ựều cao hơn so với khối lượng tiêu chuẩn từ 4,65 - 4,79%. Khối lượng này nằm trong mức cho phép, song cũng là lời khuyến cáo ựể công ty xem xét và ựiều chỉnh khẩu phần ăn thắch hợp hơn ựối với ựàn gà nhằm nâng cao khả năng ựẻ trứng. đặc biệt, ựối với gà ựẻ nuôi trên lồng, chỉ cần thừa năng lượng một chút là khả năng tắch mỡ, tăng khối lượng cơ thể dễ dàng hơn rất nhiều so với gà nuôi nền và nuôi chăn thả.
Kết quả ở bảng 3.1 còn cho thấy, ở mỗi thời ựiểm cân, giữa các lô thắ nghiệm, giá trị Cv (%) tương ựối gần nhaụ Như vậy khối lượng cơ thể gà của mỗi lô thắ nghiệm có ựộựồng ựều khá caọ điều này rất quan trọng và có ý nghĩa ựối với gà ựẻ trứng nói chung và gà ựẻ trứng giống nói riêng. Bởi vì các ựàn gà ựẻ trứng có ựộ ựồng ựều cao qua các giai ựoạn nuôi sẽ có năng suất cao hơn các ựàn gà có ựộựồng ựều kém.
Từ những kết quả thu ựược chúng tôi có nhận xét, việc sử dụng bột cỏ Alfalfa ựã không ảnh hưởng ựến khối lượng cơ thể gà mái ựẻ ISA-JA57 qua các giai ựoạn nuôị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 Tuổi thành thục sinh dục là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất trứng của gia cầm nói chung và của gà nói riêng. Tuổi thành thục sinh dục ựược tắnh từ khi sinh ra cho ựến khi bắt ựầu ựẻ quả trứng ựầu tiên. đối với ựàn gà cùng tuổi, tuổi thành thục sinh dục của cảựàn ựược quy ựịnh là tuổi ựẻ 5% trong ựàn. Tuổi thành thục sinh dục của gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: ựặc ựiểm giống, chếựộ nuôi dưỡng, khối lượng giai ựoạn gà con và gà hậu bị cũng như ựiều kiện môi trường nuôi dưỡng ựàn gàẦ Nhìn chung, gà sẽ cho năng suất trứng cao nhất khi tuổi thành thục sinh dục tuân theo quy luật phát triển chung của giống.
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của việc sử dụng bột cỏ Alfalfa trong khẩu phần ăn ựến tuổi thành thục sinh dục của ựàn gà mái ựẻ giống bố mẹ ISA-JA57 ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tuổi thành thục sinh dục của gà thắ nghiệm Thực tế
Chỉ tiêu đVT
Lô đC Lô TN1 Lô TN2
Tiêu chuẩn Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên Tuần 21 21 21 - Tuổi ựạt tỷ lệựẻ 5% Tuần 22 22 22 23 Tuổi ựạt tỷ lệựẻ 30% Tuần 23 23 23 24 Tuổi ựạt tỷ lệựẻ 50% Tuần 24 24 24 25 Tuổi ựạt tỷ lệựẻựỉnh cao Tuần 29 29 29 28-29 Tỷ lệựẻựỉnh cao % 90,25 92,16 91,60 92,50 Từ kết quả ở bảng 3.2 chúng tôi thấy, tuổi thành thục sinh dục của ựàn gà mái ựẻ giống bố mẹ ISA-JA57 ở các lô thắ nghiệm là tương ựương nhau, có tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên vào 21 tuần tuổi; tuổi ựẻ 5%, 30%, 50% lần lượt là 22, 23 và 24 tuần tuổị Tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao ở 29 tuần. Theo tài liệu chuẩn của hãng tuổi ựẻ 5%, 30%, 50% là 23, 24, 25 tuần tuổi và ựạt tỷ lệựẻựỉnh cao ở 28 - 29 tuần tuổị Từ kết quả thu ựược cho thấy, tuổi mà ựàn gà ựạt tỷ lệựẻ 5%, 30% và 50% trong thắ nghiệm của chúng tôi sớm hơn tiêu chuẩn mà hãng ựưa ra là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 một tuần. Riêng tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao ở tuần thứ 29 là tương ựương so với tiêu chuẩn (28-29 tuần tuổi).
So sánh tỷ lệựẻựỉnh cao của 3 lô thắ nghiệm chúng tôi thấy, cao nhất là lô thắ nghiệm 1 (92,16%), sau ựó ựến lô thắ nghiệm 2 (91,60%) và thấp nhất là lô ựối chứng (90,25%). Mặc dù tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao của các lô thắ nghiệm tương ựối cao (90,25 - 92,16%), song ựều thấp hơn so với tiêu chuẩn (92,50%). Tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao so với tiêu chuẩn của lô đC thấp hơn là 2,25%, lô TN1 thấp hơn là 0,34% và lô TN2 thấp hơn là 0,90%. Kết quả ựạt ựược như vậy là tương ựối tốt, tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao thực tếở các lô thắ nghiệm của chúng tôi thấp hơn so với tiêu chuẩn của hãng là không ựáng kể, nhất là lô thắ nghiệm 1.
Kết quả thu ựược chứng tỏ quy trình kỹ thuật, chăm sóc nuôi dưỡng ựối với ựàn gà mái ựẻ giống bố mẹ ISA-JA57 ở công ty là khá tốt. đàn gà có ựộựồng ựều cao nên vào ựẻ tương ựối ựồng loạt, tỷ lệ ựẻ tăng lên khá nhanh, ựạt ựỉnh cao tỷ lệ ựẻ phù hợp so với tiêu chuẩn của hãng ựưa rạ điều này thể hiện ựàn gà ựã ựược nuôi dưỡng, chăm sóc hợp lý trong giai ựoạn hậu bị.
3.3. Tỷ lệựẻ của gà thắ nghiệm
Trong chăn nuôi gà sinh sản, tỷ lệ ựẻ là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất ựược người chăn nuôi quan tâm ựến. Tỷ lệ ựẻ là thước ựo ựánh giá năng suất trứng của gà sinh sản, nó phản ánh chất lượng ựàn giống cũng như trình ựộ nuôi dưỡng của các cơ sở giống. đối với một giống gà tỷ lệ ựẻ cao, thời gian ựẻ kéo dài là kết quả của quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng hợp lý.
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của bột cỏ Alfalfa trong khẩu phần ựến khả năng ựẻ trứng của ựàn gà mái ựẻ giống bố mẹ ISA-JA57 ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3 là kết quả theo dõi 26 tuần ựẻ trứng của ựàn gà thắ nghiệm. Từ bảng 3.3 chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ ựẻ của các lô thắ nghiệm ựều tuân theo quy luật chung của quá trình ựẻ trứng. Ở những tuần ựầu, tỷ lệ ựẻ thấp, sau ựó tăng nhanh ở những tuần tiếp theo và ựạt ựỉnh cao ở 29 tuần tuổi với lô thắ nghiệm 1 (sử dụng 3% bột cỏ Alfalfa) là 92,16%; lô thắ nghiệm 2 (sử dụng 5% bột cỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 Alfalfa) là 91,60% và lô ựối chứng (sử dụng 0% bột cỏ Alfalfa) có tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao là thấp nhất (90,25%).
Sau khi ựạt ựỉnh cao, tỷ lệựẻ của ựàn gà ở các lô thắ nghiệm ựều giảm dần. đến tuần thứ 40 thì tỷ lệựẻ của gà thắ nghiệm giảm nhiều nhất là lô đC (76,81%), sau ựó là lô TN2 (79,38%) và giảm ắt nhất là lô TN1 (80,06%). Kết thúc thắ nghiệm (46 tuần tuôi) thì tỷ lệ ựẻ của gà giảm rõ rệt. Tỷ lệ ựẻ giảm xuống thấp nhất là ở lô ựối chứng (67,45%), sau ựó là lô thắ nghiệm 2 (68,63%) và giảm ắt nhất là lô thắ nghiệm 1 (70,64%).
Bảng 3.3. Tỷ lệựẻ của gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi
(đVT: %)
Tỷ lệựẻ (%) Tuần
tuổi Lô đC Lô TN1 Lô TN2 Tiêu chuẩn
21 1,12 1,79 1,34 - 22 9,41 10,87 9,80 - 23 23,14 26,55 25,10 5,00 24 45,55 47,51 45,99 41,00 25 60,39 63,03 61,79 75,00 26 68,46 70,36 69,19 86,00 27 75,35 79,05 77,48 91,50 28 82,46 85,38 84,31 92,50 29 90,25 92,16 91,60 92,50 30 89,58 91,93 91,04 92,30 31 88,12 90,81 89,92 91,70 32 86,78 89,97 88,91 91,10 33 85,60 88,91 87,39 90,50 34 84,71 87,90 86,50 89,90 35 83,87 86,33 85,99 89,30 36 82,58 85,66 84,71 88,60 37 80,78 84,65 83,19 87,90 38 79,16 82,97 81,90 87,10 39 77,98 81,40 80,34 86,30
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 40 76,81 80,06 79,38 85,50 41 75,97 78,26 77,54 84,70 42 74,45 77,03 76,47 83,90 43 73,05 75,46 74,85 83,10 44 71,43 73,89 72,94 82,30 45 68,96 72,61 71,54 81,50 46 67,45 70,64 68,63 80,70 TB 69,36a 72,12a 71,07a 72,60
Ghi chú: Những giá trị cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê và ngược lại (P<0,05).
So sánh tỷ lệựẻ của ựàn gà ở 3 lô thắ nghiệm chúng tôi thấy, trong 26 tuần khai thác (từ 21 - 46 tuần tuổi), tỷ lệựẻ trung bình của ựàn gà ở các lô thắ nghiệm dao ựộng từ 69,36% ựến 72,12% và ựều thấp hơn so với tiêu chuẩn của hãng ựưa ra (72,60%), trong ựó tỷ lệ ựẻ trung bình cao nhất là lô thắ nghiệm 1 (72,12%), tiếp ựến là lô thắ nghiệm 2 (71,07%) và thấp nhất là lô ựối chứng (69,36%). Như vậy, tỷ lệ ựẻ trung bình của lô thắ nghiệm 1 (sử dụng 3% bột cỏ Alfalfa) cao hơn lô ựối chứng là 2,76%; lô thắ nghiệm 2 (sử dụng 5% bột cỏ Alfalfa) cao hơn lô ựối chứng (không sử dụng bột cỏ Alfalfa) là 1,71%.
Kết quả thắ nghiệm cho thấy, với các mức sử dụng 3% và 5% bột cỏ Alfalfa trong khẩu phần của ựàn gà ở các lô thắ nghiệm ựã làm tăng khả năng ựẻ trứng của gà mái ựẻ giống bố mẹ ISA-JA57 nuôi trên lồng khi so sánh với ựối chứng (không sử dụng bột cỏ Alfalfa). Tuy nhiên, sự khác nhau giữa các lô thắ nghiệm là không ựáng kể hay nói cách khác là sự khác nhau là không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu sử dụng một số loại bột cỏ khác cho gà mái ựẻ như: của Hồ Thị Bắch Ngọc (2012) khi sử dụng 2%, 4%, 6% và 8% bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần ăn cho gà ựẻ Lương Phượng; Onwudike and Adegbola (1978) khi sử dụng bột cỏStylosanthes;
Esonu et al. (2004a) khi cho ăn bột lá Microdesmis puberula; Wistiporn Suksombat et al. (2006) khi sử dụng bột cỏ Lucerne; Kakengi et al. (2007) sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 dụng bột lá Moringa oleifera. Các tác giả ựều cho biết, khi sử dụng bột cỏ trong thức ăn ựã không ảnh hưởng ựến tỷ lệựẻ của gà thắ nghiệm.
Tuy nhiên, theo Phùng đức Tiến và cs. (2007) khi tăng tỷ lệ sử dụng bột lá dâu từ 0% lên 3% trong thức ăn cho gà mái ựẻựã làm giảm tỷ lệ ựẻ là 6,19% (từ 63,07% trong khẩu phần không sử dụng bột lá dâu xuống còn 56,88% ở khẩu phần sử dụng 3% bột lá dâu). Các nghiên cứu của Atawodi et al. (2008); Abou- Elezz et al. (2011) cũng cho kết quả tương tự.
để minh chứng rõ hơn ựiều này, chúng tôi biểu diễn tỷ lệựẻ của ựàn gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi trên ựồ thị 3.1
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Tuần tuổi T ỷ l ệ ự ẻ ( % )
Lô đC Lô TN1 Lô TN2
đồ thị 3.1. Tỷ lệựẻ của gà thắ nghiệm qua các tuần tuổi
Nhìn vào ựồ thị 3.1 chúng tôi thấy, ựường biểu diễn tỷ lệựẻ trứng của các lô thắ nghiệm sử dụng 3% và 5% bột cỏ Alfalfa trong khẩu phần luôn nằm trên ựường biểu diễn của lô ựối chứng (không sử dụng bột cỏ Alfalfa). Tuy nhiên, ba ựường biểu diễn tỷ lệ ựẻ trứng của ba lô thắ nghiệm nằm tương ựối xắt nhaụ Sự khác biệt là không rõ rệt và ựều tuân theo quy luật chung.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42
đối với gà mái, tỷ lệ ựẻ và năng suất trứng là hai chỉ tiêu quan trọng nhất ựể ựánh giá sức sản xuất trứng. đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng ựàn giống cũng như trình ựộ chăm sóc nuôi dưỡng của các cơ sở giống. đặc biệt, trong chăn nuôi ựàn gà giống bố mẹ thì tỷ lệ ựẻ và năng suất trứng của ựàn gà mái là mục tiêu số một của người chăn nuôị Theo Nguyễn Thị Mai và cs. (2009) năng suất trứng có hệ số di truyền thấp h2 = 0,2 - 0,3 nên chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện ngoại cảnh, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng. Ở ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, chếựộăn khác nhau, gà cho năng suất trứng khác nhaụ
Kết quả theo dõi ảnh hưởng của việc sử dụng bột cỏ Alfalfa trong khẩu phần ăn của gà mái ựẻ giống bố mẹ ISA-JA57 ựến năng suất trứng ựược chúng tôi trình bày ở bảng 3.4. Bảng 3.4. Năng suất trứng của gà thắ nghiệm Năng suất trứng (quả/mái/tuần) Năng suất trứng lũy kế (quả/mái) Tuần tuổi
Lô đC Lô TN1 Lô TN2 Lô đC Lô TN1 Lô TN2