Tiếp cận hệthống giỏo dục, đào tạo

Một phần của tài liệu An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) (Trang 53)

8. Khung phõn tớch

2.1.Tiếp cận hệthống giỏo dục, đào tạo

Sau hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ để giải phúngdõn tộc thống nhất đất nƣớc, Việt Nam đó chịu những hậu quả chiến tranh để lại. Để giải quyết cỏc vấn đề này hội nghị Trung ƣơng lần thứ 8 năm 1997 đóra nghị quyết về việc thực hiện chớnh sỏch đối với ngƣời bị thƣơng tật hoặc mấtngƣời thõn đảm bảo mức sống trungbỡnh thụng qua cỏc khoản trợ cấp xó hội. Giỏo dục, đào tạo là một phần nằm

trong chớnh sỏch ASXH mà Đảng và Nhà nƣớc thực hiện nhằm hỗ trợ cho NCC, gia đỡnh NCC và NNCT cú một cuộc sống tốt hơn,bởi vỡ phỏt triển nguồn nhõn lực cú ý nghĩa rất lớn trong việc thỳc đẩy những lĩnhvực khỏc phỏt triển.

Số liệu điều tra mức sống hộ gia đỡnh cho thấy hệ thống trƣờng cụng lập đó và đang đúng vai trũ quan trọng đối với gia đỡnh NCC và NNCT. (Xem biểu đồ 2.1.)

52

Biểu đồ 2.1.: Trƣờng học lựa chọn cho conĐơn vị %

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Nhiều loại hỡnh trƣờng học đƣợc cỏc gia đỡnh NCC và NNCT lựa chọn tiếp cận. Theo kết quả khảo sỏt cú 69,6% gia đỡnh NCC và NNCT lựa chọn trƣờng cụng lập cho con, 9,6% lựa chọn trƣờng dõn lập, 4,2% lựa chọn trƣờng bỏn cụng, 0,8% lựa chọn trƣờng tƣ thục và 15,8% là phƣơng ỏn khỏc nhƣ trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn, trƣờng dạy nghề…. Khi xem xột nguyờn nhõn dẫn đến sự lựa chọn nhƣ vậy ta thấy trong bối cảnh kinh hiện nay, điều kiện kinh tế, sở thớch gia đỡnh và tự do cỏ nhõn đƣợc quan tõm hơn cả. Kết quả nghiờn cứu cho thấy cú 40,7% gia đỡnh NCC và NNCT lựa chọn trƣờng cụng lập cho con là vỡ lực học của con, 25,7% lựa chọn trƣờng cụng lập là vỡ tiền học phớ thấp, 24,6% lựa chọn là vỡ sở thớch của gia đỡnh và 20,4% gia đỡnh lựa chọn vỡ lý do khỏc.

Xem xột giữa hai nhúm NNCT và gia đỡnh NCC ta thấy, trong khi cú 35% NNCT lựa chọn trƣờng cụng lập cho con cỏi thỡ con số này ở nhúm gia đỡnh NCC là 65%. Việc 2 nhúm đối tƣợng này cho con cỏi theo học hệ thống trƣờng cụng lập là vỡ theo họ cỏc dịch vụ chăm súc và giỏo dục ở đõy đƣợc cho là tốt hơn. ễng H.V.T- ngƣời cú con từng theo học ở cỏc trƣờng cụng lập chia sẻ: “Đứa nào thi đỗ trường nào thỡ học trường đấy, quan trọng là lực học của chỳng nú, ở đõy cú mấy trường, cú mỗi trường

69.6 4.2 9.6 0.8 15.8 Cụng lập Bỏn cụng Dõn lập Tư thục Khỏc

53

cấp III Yờn Mỹ là trường cụng lập, cũn lại là trường dõn lập và trường giỏo dục thường xuyờn, cũng may mà chỳng nú thi đỗ. Với lại ở đõy chỉ cú trường cấp III Yờn Mỹ là trường tốt, học được trường đú là tốt nhất vỡ giỏo viờn cũng sỏt sao với con cỏi, mụi trường học làm tụi yờn tõm hơn khụng phải lo lắng cho chỳng nú, cơ sở vật chất cũng tốt hơn cỏc trường kia. Núi chung khụng học được trường chuyờn thỡ chỉ cú thể vào trường đú thụi.”( PVS số 7, H.V.T, Nam, 68 tuổi)

Cũng cú quan điểm tƣơng tự, ụng N.V.T cho biết: “Ở đõy chỉ cú trường THPT Yờn Mỹ, trường Dõn Lập và trường Giỏo dục thường xuyờn, nhà bỏc cho học trường Yờn Mỹ, nú là trường huyện nờn chất lượng giảng dạy tốt, đõy lại là trường Nhà nước nờn học phớ cũng thấp, và chỉ cú học ở trường này nhà bỏc mới được miễn giảm học phớ nhiều, chứ học ở trường dõn lập thỡ chả cú gỡ, con cỏi lại càng lười học, chả chịu học, cú khi hư khụng quản được lại mất con ấy chứ chỏu”. ( PVS số 4, N.V.T, Nam, 59 tuổi).

Một lý do khỏc là trƣờng cụng lập là hệ thống trƣờng phổ biến ở khu vực nụng thụn, so với cỏc trƣờng ngoài cụng lập thỡ trƣờng cụng lập đƣợc ƣu tiờn đầu tƣ về cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao do vậy vờ̀ cơ bản chất lƣợng giỏo dục đƣợc đỏnh giỏ tốt hơn.

Mặt khỏc, hộ NCC và NNCT là nhóm đụ́ i tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đói trong giỏo dục (Chớnh sỏch miễn giảm học phớ…) và những chớnh sỏch này hầu hết đƣợc ỏp dụng trong cỏc trƣờng cụng lập thuộc trƣờng Nhà nƣớc. Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ hiện nay mới chỉ đỏp ứng đƣợc khoảng 50% cỏc chi phớ giỏo dục của hộ gia đỡnh. Do vậy, về cơ bản nguụ̀n hụ̃ trơ ̣ này khụng đáp ƣ́ng đƣợc nhu cõ̀u đầu tƣ cho giỏo dục của hộ. Để giải thớch chớnh xỏc hơn cho cỏc giả thuyết ở trờn ta cú thể xem xột mối quan hệ giữa thu nhập và trƣờng học lựa chọn (Xem bảng 2.2)

54

Bảng 2.2. Tƣơng quan giữa trƣờng học lựa chọn và thu nhậpĐơn vị: %

Trƣờng học lựa chọn

Thu nhập Tổng

1-5 triệu 5-10 triệu 10-15 triệu

Trờn 15 triệu Cụng lập 52 65 39 11 167 59% 73,9% 78% 84,6% 69,6% Bỏn cụng 2 7 1 0 10 2,3% 8% 2% 0% 4,2% Dõn lập 15 4 4 0 23 17% 4,5% 8% 0% 9,6% Tƣ thục 0 0 0 2 2 0% 0% 0% 15,4% 0,8% Khỏc 20 12 6 0 38 22,7% 13,6% 12% 0% 15,8% Tổng 1 88 88 50 13 240 100% 100% 100% 100% 100% 100%

(Nguồn: Khảo sỏt địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Nhỡn từ số liệu bảng 2.2 cú thể thấy rằng thu nhập cú ảnh hƣởng rất lớn đến sự lựa chọn trƣờng học cho con. Mức thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất và ở mức này cú 65 hộ gia đỡnh NCC và NNCT (chiếm 73.9%) lựa chọn trƣờng cụng lập, cũn lại là lựa chọn trƣờng ngoài cụng lập. Hệ thống trƣờng cụng lập đó và đang đúng vai trũ quan trọng đối với gia đỡnh NCC và NNCT. Tại sao cú sự chờnh lệch khỏc biệt nhƣ vậy?

Giải thớch điều này ta biết rằng: Việc cho con cỏi theo học hệ thống trƣờng dõn lập- tƣ thục làm cho chi phớ giỏo dục, đào tạo của hộ NCC và NNCT tăng lờn gấp hơn 2 lần so với trƣờng hợp họ cho con cỏi theo học hệ thống cụng lập. Do vậy khi cho con

55

theo học hệ thống ngoài cụng lập thỡ gỏnh nặng tài chớnh đƣợc tăng lờn gấp đụi. Đối với nhúm đối tƣợng cú thu nhập thấp thỡ lựa chọn trƣờng cụng lập là quyết định đỳng.

Tuy khụng cú bằng chứng cụ thể nhƣng theo đỏnh giỏ thực tiễn hiện nay cỏc trƣờng dõn lập- tƣ thục thƣờng là cỏc trƣờng đƣợc đầu tƣ lớn, cú uy tớn do vậy nú là lựa chọn của những hộ cú nguồn thu nhập cao, ngƣợc lại những hộ cho con theo học hệ thống trƣờng cụng lập thƣờng là những gia đỡnh cú thu nhập thấp.

Giải thớch những luận lập trờn ta thấy rằng thuyết chức năng của Merton khụng cho phộp nhỡn nhận cỏc sự kiện xó hội của một hệ thống là những gỡ tất yếu khụng trỏnh khỏi về mặt chức năng. Nú phải tỡm hiểu đƣợc một loạt những lựa chọn chức năng tiềm tàng, vỡ sao trong một loạt khả năng nhƣ thế cỏi lựa chọn hiện tại đó đƣợc thực hiện, điều đú là do những bối cảnh và giới hạn cấu trỳc nào. ASXH với tớnh cỏch là một cấu trỳc, hay chức năng của xó hội, là tất yếu trong mọi xó hội bất kểxó hội ấy ở trỡnh độphỏt triển nào, tổ chức theo trật tự nào. Chức năng ấy xuất phỏt từ chỗ mỗi xó

hội phải bảo đảm thỏa món cỏc nhu cầu xó hội thiết yếu cho sự tồn tại của con ngƣời,

và bảo đảm chỳng theo những điều kiện cơ cấu của xó hội [2]. Gia đỡnh NCC và NNCT cũng vậy họ lựa chọn trƣờng cụng lập cho con cỏi bởi chi phớ của nú thấp hơn mà giỏ trị của nú đạt đƣợc cũng tốt hơn, cú nghĩa là họ sẽ mất chi phớ đầu tƣ cho việc học thấp hơn hệ thống ngoài cụng lập mà khụng ảnh hƣởng nhiều đến thu nhập của gia đỡnh. Viờ ̣c tiờ́p cõ ̣n hờ ̣ thụ́ng cụng lõ ̣p đƣợc coi là quỏ trỡnh tiếp cận cỏc DVASXH tụ́t nhṍt của 2 nhúm đối tƣợng trờn.

Bờn ca ̣nh đó mụ ̣t trong nhƣ̃ng chỉ sụ́ quan tro ̣ng đánh giá khả năng tiờ́p cõ ̣n di ̣ch vụ giỏo dục đú là tỉ lệ nhập học đỳng độ tuổi cỏc cấp theo tình tra ̣ng kinh tờ́ của hụ ̣ gia đình cho thṍy, cỏc cấp học càng cao thỡ sự khỏc biệt càng lớn . So sánh giƣ̃a nhóm đụ́i với gia đình NCC và NNCT với cả nƣớc ta thṍy có sƣ̣ khác biờ ̣t và chờnh lờ ̣ch đáng kờ̉ nờ́u nh ƣ tỷ lờ ̣ theo ho ̣c ta ̣i các cṍp của gia đình NCC và NNCT ho ̣c hờ́t tiờ̉u ho ̣c là

21,3%, trung ho ̣c cơ sở là 13,4% và trung học phổ thụng là 32,2% thỡ tỷ lệ trẻ em hoàn thành cấp tiểu học trong cả nƣớc là 99,6%, tỷ lệ học trung h ọc phổ thụng là 98,8%[ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56

32]. Điờ̀u này cho thṍy cơ hụ ̣i tiờ́p cõ ̣n giáo du ̣c , đă ̣c biờ ̣t là giáo du ̣c bõ ̣c cao của nhóm gia đình NCC và NNCT còn thṍp.

Túm lại hờ ̣ thụ́ng trƣờng cụng lõ ̣p đóng vai trò quan tro ̣ng và thu nhập của hộ gia đỡnhNCC, NNCT vẫn cũn thấp do vậy đầu tƣ cho giỏo dục của hộ thấp hơn rất nhiều so với cỏc nhúm khỏc. Đõy là nguyờn nhõn làm ảnh hƣởng đến việc tiếp cận cỏc DVASXH của gia đỡnh NCC và NNCT.

Một phần của tài liệu An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) (Trang 53)