Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) (Trang 27)

Luõ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng mụ ̣t phõ̀n bảng hỏi nghiờn cƣ́u tƣ̀ đờ̀ tài cṍp Nhà nƣớc vờ̀ “Đi ̣nh hướng hoàn thiờ ̣n chính sách an sinh xã hụ̣i và phúc lợi xã hụ̣i trong điờ̀u kiờ ̣n mới” do PGS.TS Nguyờ̃n Thi ̣ Kim Hoa làm chủ nhiệm đề tài. Trong quá trình nghiờn cƣ́u, điờ̀u tra thu thõ ̣p dƣ̃ liờ ̣u bảng hỏi ta ̣i xã Lý Thƣờng Kiờ ̣t , huyờ ̣n Yờn Mỹ , tỉnh Hƣng Yờn học viờn đã tham gia cùng đoàn nghiờn cƣ́u của PGS.TS Nguyờ̃n Thi ̣ Thu Hà vào tháng

7/2013. Tuy nhiờn đờ̉ phù hợp với mu ̣c đích nghiờn cƣ́u và đă ̣c điờ̉m của 3 xó nghiờn cƣ́u trong pha ̣m vi luõ ̣n văn, học viờn đó bổ sung, chỉnh sửa một s ố cõu hỏi trong bảng hỏi nghiờn cƣ́u phục vụ cho luận văn . Học viờn tiến hành điều tra lần thứ 2 tại xó Lý Thƣờng Kiờ ̣t vàtiờ́n hành thu thõ ̣p thụng tin ở xã Trung Hƣng và Thi ̣ trṍn Yờn Mỹ.

26

7.1. Phương phỏp phõn tích tài liệu.

Tỏc giả luận văn đó tiến hành đọc và phõn tớch cỏc tài liệu cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu từ cỏc thụng tin cụng bố chớnh thức của cỏc cơ quan Nhà nƣớc, cỏc nghiờn cứu của cỏ nhõn, tổ chức về phỏt triển kinh tế, hệ thống ASXH, xúa đúi giảm nghốo....cụ thể là:

- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của huyện.

- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch ASXH đối với nhúm đối tƣợng NCC của huyện

- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của 3 xó nghiờn cứu

- Cỏc văn bản luật phỏp của Việt Nam cú liờn quan

- Tạp chớxó hội học, bỏo điện tử, bỏo cỏo cú liờn quan….

7.2. Phương phỏp phỏng vấn bằng bảng hỏi

Với mục tiờu nghiờn cứu đó đề ra, đề tài đó lựa chọn 240 ngƣời trả lời trong hộ điều tra (trong đú NCC, gia đỡnh NCC với cỏch mạng là 179 ngƣời, NNCT là 61 ngƣời) để tiến hành điều tra khảo sỏt. Phỏng vấn đó đƣợc thực hiện trờn cơ sở một bảng hỏi đƣợc chuẩn húa gồm cỏc cõu hỏi và ghi nhận lại thụng tin từ ngƣời trả lời (Mẫu này được đớnh kốm trong phụ lục luận văn). Nhúm nghiờn cứu tiến hành phỏng vấn tại 3 xó là thị trấn Yờn Mỹ( 80 hộ), xó Lý Thƣờng Kiệt( 80 hộ), xó Trung Hƣng( 80 hộ), với cơ cấu mẫu phõn bổ theo nghề nghiệp, độ tuổi, giới tớnh khỏc nhau tại địa bàn. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Đặc điểm nhõn khõ̉u

Về giới tính: Trong tổng số 240 ngƣời trả lời thuộc hộ gia đỡnh đƣợc hỏi, kết quả thu đƣợc cú 131 nam và 109 nữ, tƣơng đƣơng tỷ lệ 54,6% ngƣời trả lời là là nam giới và cú 49,4% nữ giới. Bờn ca ̣nh đó có 61 ngƣời là NNCT và 179 ngƣời là gia đình

27

Về độ tuổi: Trong tổng số những ngƣời đƣợc hỏi về độ tuổi, lần lƣợt cú 43 ngƣời ( chiếm17,9%) ngƣời trả lời là ở độ tuổi dƣới 30, 63 ngƣời ( chiếm 26,2%) ngƣời trả lời là ở nhúm độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi, 18 ngƣời trả lời là ở nhúm tuổi từ 40 đến 50 tuổi ( chiếm 7,5%), 37 ngƣời trả lời là thuộc nhúm tuổi từ 50 đến 60 tuổi ( chiếm 15,4%), 47 ngƣời trả lời là ở nhúm độ tuổi từ 60 đến 70 tuổi ( chiếm 19,6%), 32 ngƣời trả lời là ở nhúm tuổi trờn 70 tuổi( chiếm 13,3%).

Về trỡnh độ học vấn: Phần lớn ngƣời trả lời đều cú trỡnh độ học vấn cao, tỷ lệ cao

nhất là nhúm ngƣời trả lời cú trỡnh độ trung học phổ thụng chiếm 32,2% , tiếp đến là tỷ lệ học vấn ở mức tiểu học 20,9%, mức đại học và trờn đại học chiếm lần lƣợt là 6,1% và 8,2%.

Bảng 1.1: Trỡnh độ học vấn của ngƣời đƣợc hỏi trờn bàn huyện

Trỡnh độ học vấn Số ngƣời trả lời Tỷ lệ % Tiểu học 51 21,3 THCS 32 13,4 THPT 77 32,2 Trung cấp 26 10,9 Cao đẳng 14 5,9 Đại học 15 6,3 Trờn đại học 20 8,4

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn điều tra, 11/2013)

Về nghề nghiệp của người trả lời: Với vị trớ địa lý và điều kiện kinh tế khỏc nhau giữa 3 địa bàn điều tra do vậy kết quả thu đƣợc rất đa dạng về nghề nghiệp, trong tổng số những ngƣời đƣợc hỏi 33,9% ngƣời trả lời là nụng dõn, 6,3% là kinh doanh, 4,6% là giỏo viờn. Tỷ lệ cụ thể của cỏc ngành nghề khỏc đƣợc thể hiện trong biểu đồ 1.1

28

Biểu đồ 1.1: Nghề nghiệp của ngƣời đƣợc hỏi Đơn vị: %

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Trong tổng số 240 ngƣời trả lời cú 14 ngƣời là cỏn bộ hƣu chớ chiếm 5,9%, và 6 ngƣời là cỏn bộ chớnh quyền đoàn thể (chiếm 2,5%).

Đặc điểm kinh tế

Thu nhọ̃p của hụ̣: Thu nhập là yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống, nú phản ỏnh sự phõn tầng của cỏc nhúm trong xó hội.

Biểu đồ 1.2. : Tổng thu nhập bỡnh quõn của hộ/ thỏngĐơn vị: %

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

33.9 4.2 5.9 4.6 1.7 6.3 4.2 2.5 36.8 nong dan cong nhan can bo huu tri giao vien bo doi/ cong an kinh doanh/ buon ban ky su

can bo chinh quyen/ doan the khac 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Dưới 5 triợ̀u 5 triợ̀u - 10 triợ̀u Trờn 10 triợ̀u

37.1 36.7

29

Tổng thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ đƣợc chia theo 3 cấp: Tổng thu nhập dƣới 5 triệu chiếm 37,1 %, từ 5 triệu đến 10 triệu chiếm 36,7%, từ 10 triờ ̣u trở lờn chiếm

26,2%.

Cỏc nhúm đối tƣợng chủ yếu là nhúm cao tuổi , sức khỏe yếu, họ trụng chờ vào trợ cấp của Nhà nƣớc.( Xem biểu đồ 1.3.)

Biểu đồ 1.3. Nguồn thu nhập của hộ điều tra/ 1 thỏngĐơn vị: %

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Kết quả cho thṍy chiếm tỷ lệ cao nhất là trợ cấp xó hội 97,1%, sản xuất nụng nghiệp 67,9% ngành nghề khỏc 2,5%. Ta biết rằng lói xuất trong sản xuất nụng nghiệp thấp, đồng thời nú phụ thuộc rṍt lớn vào điều kiện tự nhiờn, do võ ̣y tớnh bền vững khụng cao.

Mă ̣t khỏc tuy trợ cấp xó hội và sản xuất nụng nghiệp cú cơ cấu cao trong tổng thu nhập của hộ, nhƣng xột về thu nhập 1 ngƣời 1 thỏng chia theo ngành sản xuất kinh doanh chớnh của hộ thỡ ngành buụn bỏn, dịch vụ thu nhập bỡnh quõn cao nhất, gấp khoảng 3 lần ngành sản xuất nụng nghiệp. Điều này cú thể khẳng đi ̣nhtuy là ngành sản xuất chớnh nhƣng sản xuất nụng nghiệp mang lại thu nhập rất thấp, nú ảnh hƣởng lớn đến đời sống của hộ. 0 20 40 60 80 100 42.1 15.847.5 37.5 67.9 22.5 97.1 13.8 10.4 2.5

30

Nguụ̀n chi tiờu của hụ̣ : Chi tiờu chớnh là chỉ bỏo đo lƣờng đời sống của hộ. Chicủa hộ cú thể đỏnh giỏ trong việc đảm bảo chất lƣợng cuộc sống.

Bảng 1.2. Ba nguồn chi chủ yếu của hộ/ thỏng

Chi tiờu Số ngƣời trả lời Tỷ lệ %

Ăn uống 167 69,60%

Sản xuất kinh doanh 94 39,20%

Xõy nhàcửa 23 9,60%

Hiếu hỷ 203 84,60%

Học tập 81 33,80%

Khỏm chữa bệnh 62 25,80%

Cụng đoàn xó hội 25 10,40%

Quần ỏo/ giày dộp 3 1,20%

Chi phớ khỏc 52 21,70%

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Trong tổng số 240 ngƣời đƣợc hỏi về 3 nguồn chi chủ yếu của họ trong 1 thỏng thỡ kết quả cho thấy: Chi tiờu cho hiếu hỷ chiếm 84,6%, chi ăn uống chiếm 69,6%, chi phớ cho sản xuất kinh doanh chiếm 39,2% cũn lại là cỏc khoản chi tiờu khỏc.

Giỏ trị đồ dựng của hộ: Giỏ trị đồ dựng sinh hoạt chớnh là một phần tài sản xỏc định định mức sụ́ng thụng qua đú đỏnh giỏ chất lƣợng cuộc sống của hộ.

31

Bảng 1.3. Giỏ trị đồ dựng gia đỡnh Đơn vị: %

Chỉ tiờu Nhúm hộ điều tra

Ti vi màu 98,4 Đầu DVD, Video 64,2 Đài radio 20 Ghe thuyền 1,7 Xe mỏy 80,4 ễ tụ 11,2 Mỏy giặt 54,6 Điện thoại cố định 42,3 Điện thoại di động 82,1 Truyền hỡnh cỏp 20 Kết nối internet 18,8 Mỏy vi tớnh 27,9 Tủ lạnh 79,2 Bếp ga 86,7

Điều hũa nhiệt độ 21,7

Bỡnh núng lạnh 49,6

(Nguồn: Khảo sỏt địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Qua số liệu ở bảng 1.3cho thấy cỏc hộ cú giỏ trị đồ dựng lõubền là ti vi màu chiếm 98,4%, thấp nhất là ụtụ chiếm 11,2% và ghe thuyền chiếm 1,7%. Đõy đều là những đồ dựng cần thiết và rất phổ biến đối với cỏc hộ gia đỡnh trong đú cú gia đỡnh NCC và NNCT, nú vừa là đồ dựng sinh hoạt, vừa là phƣơng tiện kiếm sống. Với kết quả điều tra này cho thấy đời sống gia đỡnh NCC và NNCT đó đƣợc cải thiện, mức giỏ trị của cỏc đồ dựng này là rất lớn, tỷ lệ phần trăm sử dụng cao. Đõy là tớn hiệu đỏng mừng cho việc đỏnh giỏ thực trạng đời sống NCC, gia đỡnh NCC và NNCT trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ ASXH hiện nay.

32

Nguụ̀n nước sử dụng: Nƣớc sạch cú vai trũ hết sức quan trọng đối với sự sống của con ngƣời, nƣớc trong sinh hoạt đƣợc coi là một chỉ bỏo kinh tế của hộ.

Biểu đồ 1.4 : Nguồn nƣớc sử dụng trong sinh hoạtĐơn vị: %

(Nguồn: Khảo sỏt tại địa bàn nghiờn cứu, 11/2013)

Nhỡn từ biểu đồ 1.4trờn ta thấy tỷ lệ cỏc hộ sử dụng nƣớc sạch là rất thấp, 65% hộ điều tra sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan, 33,8% hộ điều tra đƣợc sử dụng nƣớc mỏy, cũn lại 1,2% tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc giếng đào. Kết quả nhƣ vậy cú thể suy rộng ra cho thấy số hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch trờn địa bàn huyện cũn rất thấp, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của con ngƣời, gõy ra cỏc dịch bệnh khú lƣờng.

7.3. Phương phỏp phỏng vấn sõu

Sau khi hoàn tất thu thập thụng tin định lƣợng, nhằm tăng thờm phần chớnh xỏc, khỏch quan cho cuộc điều tra một đề cƣơng phỏng vấn sõu đó đƣợc xõy dựng, trong đú tiến hành phỏng vấn bỏn tiờu chuõ̉n với 10 trƣờng hợp(dựng băng ghi õm) bao gồm:

- 4 phỏng vấn sõu dành cho 3 cỏn bộ phũng Lao động và Thƣơng Binh xó hội của 3 xó và 1 cỏn bộ chớnh sỏch của huyện;

- 6 phỏng vấn dành cho NCC, gia đỡnh NCC và NNCT tại 3 xó đƣợc lựa chọn khảo sỏt của huyện Yờn Mỹ.

33.8

65

1.2

Nước mỏy

Nước giếng khoan Nước giếng đào

33

Thời lƣợng tiến hành phỏng vấn từ 30 đến 40 phỳt. Và kết quả thu đƣợc đỳng với mong đợi của tỏc giả.

7.4. Phương phỏp xử lý thụng tin

Thụng tin thu đƣợc từ bảng hỏi đƣợc xử lý trờn mỏy tớnh bằng phần mềm xử lý thống kờ SPSS phiờn bản 16.0 for Window

Từ kết quả thu thập số liệu bằng cỏc phƣơng phỏp định lƣợng và định tớnh, chỳng tụi đó tiếp tục túm tắt nội dung của cỏc nghiờn cứu đú theo trỡnh tự logic của sự kiện, cỏc nhận định, lập luận của cỏc tỏc giả, xõu chuỗi cỏc thụng tin đó thu thập đƣợc theo ý nghĩa của chuỗi sự kiện, sau đú khỏi quỏt lờn thành những luận điểm cú ý nghĩa thực tiễn và đƣợc trỡnh bày trong kết quả nghiờn cứu của luận văn.

Một phần của tài liệu An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)