Lý thuyết chức năng

Một phần của tài liệu An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) (Trang 42)

8. Khung phõn tớch

1.2.1.Lý thuyết chức năng

Thuyết chức năng hay con gọi là thuyết cấu trỳc- chức năng, thuyết này gắn liền với tờn tuổi của cỏc nhà xó hội học nhƣ A.Comte, H.Spencer, E.Durkheim, Parento, Parson… thuyết chức năng nhấn mạnh tớnh liờn kết chặt chẽ của cỏc bộ phận cấu thành nờn một chỉnh thể mà mỗi bộ phận đều cú chức năng nhất định gúp phần đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đú với tƣ cỏch là một cấu trỳc tƣơng đối ổn định, bền vững. Thuyết chức năng giải thớch sự tồn tại và vận hành của xó hội cần phõn tớch cấu trỳc chức năng của nú tức là chỉ ra cỏc thành phần cấu thành và cơ chế hoạt động của chỳng. Cỏc luận điểm của thuyết cấu trỳc chức năng đề nhấn mạnh tớnh cõn bằng, ổn định và khả năng thớch nghi của cấu trỳc. Thuyết này cho rằng một xó hội tồn tại và phỏt triển đƣợc là do cỏc bộ phận cấu thành của nú hoạt động nhịp nhàng với nhau để đảm bảo sự cõn bằng chung của cả cấu trỳc luụn hƣớng tới thiết lập lại trạng thỏi cõn bằng ổn định.

Lớ thuyết chức năng hƣớng vào giải quyết vấn đề bản chất và cấu trỳc xó hội và hệ quả của cấu trỳc này. Đối với bất kỳ sự kiện hiện tƣợng xó hội nào thỡ những ngƣời theo thuyết chức năng đều hƣớng vào việc phõn tớch cỏc thành phần tạo nờn cấu trỳc của chỳng. Đồng thời thuyết này đũi hỏi phải tỡm hiểu cơ chế hoạt động của từng thành

41

phần để biết chỳng cú chức năng, tỏc dụng gỡ đối với sự tồn tại một cỏch cõn bằng, ổn định của cấu trỳc xó hội.

Đối với Robert K. Merton (1910-2003), chức năng luận là một chiến lƣợc để xếp đặt cỏc khỏi niệm vào trật tự và lựa chọn những cỏi cú ý nghĩa khỏi cỏc quỏ trỡnh và hiện tƣợng khụng cú ý nghĩa. Merton cho rằng cần đặt lại vấn đề đối với ba định đề của chức năng luận trƣớc đú. Định đề thứ nhất: liờn kết xó hội là một nhu cầu tất yếu của hệ thống xó hội để tồn tại. Theo Merton, ở một mức độ nào đú, điều này là đỳng.

Nhƣng nếu cho rằng toàn bộ xó hội phải đạt đƣợc sự thống nhất chức năng ở mức cao, thỡ nhƣ vậy đó bỏ qua một loạt thực tế kinh nghiệm: cú những mức độ, hỡnh thỏi và kiểu loại liờn kết khỏc nhau cho những lĩnh vực khỏc nhau.

Định đề thứ hai: nếu tồn tại một sự kiện hay sự vật xó hội (social item) trong một hệ thống, thỡ nú phải cú những hệ quả tớch cực đối với sự liờn kết của hệ thống xó hội đú. Theo Merton, trờn thực tế cú một loạt khả năng. Thứ nhất, một sự kiện cú thể khụng chỉ cú chức năng tớch cực đối với một hệ thống hay cỏc sự kiện khỏc trong hệ thống. Nú cũng cú thể là phản chức năng (dysfunctional) hoặc với toàn bộ hệ thống hoặc với những sự kiện khỏc trong hệ thống. Thứ hai, một vài hệ quả, dự là cú tớnh chức năng hay phản chức năng, cú thể là đƣợc dự định và cú tớnh biểu lộ (đƣợc thừa nhận theo cỏch thụng thƣờng). Một số hệ quả khỏc lại là khụng đƣợc dự định và tiềm ẩn (khụng đƣợc cụng nhận theo cỏch thụng thƣờng).

Nhƣ vậy, Merton đề nghị chức năng luận phải là sự phõn tớch đa dạng cỏc hệ quả hay chức năng của cỏc sự kiện văn húa xó hội, xem chỳng là tớch cực hay tiờu cực, biểu lộ hay tiềm ẩn, và chỳng là nhƣ thế với những chủ thể xó hội nào. Và xa hơn nữa, việc phõn tớch phải đƣa ra đƣợc một sự tớnh toỏn cõn bằng rũng cỏc hệ quả của cỏc sự kiện với nhau và với toàn bộ hệ thống.

Định đề thứ ba liờn quan đến tớnh tất yếu khụng thể trỏnh khỏi: thứ nhất, cỏc hệ thống xó hội cú những đũi hỏi hoặc nhu cầu nhất thiết phải đƣợc đỏp ứng; thứ hai, cú

42

những cấu trỳc cơ bản mang tớnh tất yếu để đỏp ứng những chức năng tất yếu. Merton đồng ý với khớa cạnh đầu tiờn của định đề này, nhƣng ụng cho rằng việc phõn tớch cỏc đũi hỏi/nhu cầu mang tớnh chức năng phải đứng vững trờn cơ sở thực nghiệm đối với những hệ thống cụ thể, cần trỏnh chiều hƣớng đi ngƣợc từ những giả định trừu tƣợng cú thể ỏp dụng cho mọi hệ thống, mọi trƣờng hợp. Đối với khớa cạnh thứ hai của định đề, Merton cho rằng bằng chứng thực nghiệm hoàn toàn khụng xỏc nhận nhƣ thế. Cú những cấu trỳc khỏc hẳn nhau cú thể đỏp ứng cho cựng một đũi hỏi/nhu cầu chức năng trong những hệ thống giống nhau hoặc rất khỏc nhau. Vỡ vậy, phõn tớch chức năng phải tớnh đến những kiểu loại khỏc nhau mà Merton gọi là “những thế lựa chọn chức năng khỏc” (functional alternatives), “những ngang giỏ về chức năng” (functional

equivalents), “những thay thế chức năng” (functional substitutes) trong một hệ thống.[48]

Theo cỏch phõn tớch này thỡ ASXH chớnh đảm bảo chức năng nhằm giải quyết cỏc hệ quả của xó hội, điển hỡnh ở đõy là hệ quả của chiến tranh, ASXH cú chức năng tớch cực trong sự vận động, biến đổi và phỏt triển của xó hội, ASXH cú những cấu trỳc, hệ thống an sinh nhất định cú thể đỏp ứng cho cựng một nhu cầu của con ngƣời. Để xó hội tồn tại và phỏt triển, NCC với cỏch mạng, gia đỡnh NCC với cỏch mạng và NNCT đƣợc cần phải đƣợc đảm bảo sự cõn bằng về mặt vật chất và tinh thần hƣớng đến trạng thỏi cõn bằng và ổn định. Để giải thớch cỏc chức năng này cần vạch rừ vai trũ của ASXH đối với nhúm ngƣời bị tổn thƣơng trong xó hội, nhúm ngƣời cần đƣợc hỗ trợ.

Một phần của tài liệu An sinh xã hội với gia đình người có công với cách mạng và nạn nhân chiến tranh (nghiên cứu trường hợp tại Huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) (Trang 42)