Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Móng với gà Lương Phượng (Trang 30)

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng, nhưng yếu tố quan trọng, nhất ựó là giống và chế ựộ dinh dưỡng. Ngoài ra hệ số di truyền, tắnh biệt, tốc ựộ mọc lông cũng ảnh hưởng tới tốc ựộ sinh trưởng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

* Ảnh hưởng của dòng, giống ựến trình sinh trưởng

Letner T.M và Asmundsen V.S ( 1983)[68] ựã so sánh tốc ựộ sinh trưởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng gà Plymouth Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn 2 Ờ 6 tuần tuổi và sau ựó không có sự khác nhau.

Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994)[10] cho biết sự khác nhau về khối lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng khoảng 500 Ờ 700g (13-30%). Schneztler, 1963 chọn lọc tắnh trạng sinh trưởng của gà Plymouth Rock và chứng minh sự khác nhau về sinh trưởng là do di truyền.

Trần Long (1994)[20] nghiên cứu tốc ựộ sinh trưởng trên 3 dòng thuần (dòng V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc ựộ sinh trưởng 3 dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.

Theo Godfrey E.F và Joap R.G (1952)[62] sự di truyền các tắnh trạng về khối lượng cơ thể do 15 cặp gen tham gia trong ựó ắt nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tắnh (nằm trên nhiễm sắc thể X) vì vậy có sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống và con mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 24 Ờ 32%.

Theo Kushner K.F (1978)[18] hệ số di truyền khối lượng sống của gà 1 tháng tuổi là 33%; 2 tháng tuổi là 46%; 3 tháng tuổi là 43%. Cook R.E và cộng sự (1956)[61] xác ựịnh hệ số di truyền 6 tuần tuổi về khối lượng là 50%.

* Ảnh hưởng của tắnh biệt và tốc ựộ mọc lông ựến sinh trưởng

Các loại gia cầm khác nhau về giới tắnh thì có tốc ựộ sinh trưởng khác nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái). Theo Jull M.A (dẫn theo Phùng đức Tiến, 1996)[49] gà trống có tốc ựộ sinh trưởng nhanh hơn gà mái 24 Ờ 32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên kết giới tắnh, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

tắnh) hoạt ựộng mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tắnh). Trong cùng một giống, cùng giới tắnh, ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.

Kushner K.F (1974)[18] cho rằng tốc ựộ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc ựộ sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và ựều hơn ở gà chậm lớn.

Hayer J.F và cộng sự (1970)[63] ựã xác ựịnh trong cùng một giống thì gà mái mọc lông ựều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon có tác dụng ngược chiều với gen liên kết với giới tắnh quy ựịnh tốc ựộ mọc lông.

* Ảnh hưởng của thức ăn ựến khả năng sinh trưởng

Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài ựến toàn bộ các giai ựoạn sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. đặc biệt ựối với gia cầm non do không ựược bú sữa mẹ như ựộng vật có vú nên giá trị dinh dưỡng của thức ăn ở giai ựoạn ựầu có tác dụng quyết ựịnh ựến khả năng sinh trưởng và khối lượng cơ thể của chúng sau này.

Theo tài liệu của Trần đình Miên và cộng sự (1975)[28] thì việc nuôi dưỡng mà chủ yếu là thức ăn có tác dụng rất lớn ựối với sự phát triển của gia súc, gia cầm. Cho ăn khẩu phần ựầy ựủ chất dinh dưỡng theo giai ựoạn này sẽ thúc ựẩy quá trình sinh trưởng phát dục, ngược lại nếu thức ăn thiếu protein, vitamin, khoáng thì quá trình sinh trưởng sẽ chậm lại. Tác giả ựã dẫn thắ nghiệm của (Phedorop V. I, 1973) chứng minh trong bất kỳ trường hợp nào thức ăn tốt cũng có ảnh hưởng ựến sự phát triển, nhưng tắnh chất chu kỳ của sinh trưởng vẫn luôn luôn tồn tại. Rovimen (1994)[72] qua nghiên cứu ựã xác ựịnh ảnh hưởng của các mức protein và năng lượng trong khẩu phần ựến khả năng tăng khối lượng và chuyển hóa thức ăn của gà broiler Ross Ờ 208.

Cũng theo (Bùi đức Lũng, 1992)[23] ựể phát huy khả năng sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn tối ưu với ựầy ựủ chất dinh dưỡng ựược cân bằng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

nghiêm ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn hợp cần ựược bổ sung hàng loạt các chế phẩm sinh học không mang theo ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kắch thắch sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt. Các tác giả (Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán, 1995)[27] ựã xác ựịnh ựược nhu cầu protein thắch hợp nuôi gà Broiler cho năng suất cao.

Kết quả nghiên cứu của các tác giả Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995)[24]; Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995)[45] ựều ựã khẳng ựịnh ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng ựến khả năng sinh trưởng của gia cầm. Hàm lượng các axit amin là rất quan trọng, ựặc biệt nếu thiếu Methionin trong khẩu phần sẽ có hại cho sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn. Trong trường hợp sinh trưởng tối ựa, việc bổ sung axit amin sẽ cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn.

Như vậy thông qua cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà chuyên môn ựã chứng minh rõ ràng sự ảnh hưởng của chế ựộ dinh dưỡng của thức ăn ựối với khả năng sinh trưởng.

* Ảnh hưởng của nhiệt ựộ

đối với gà con do giai ựoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi ựầu) cơ quan ựiều khiển nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt ựộ tương ựối cao. Nếu nhiệt ựộ không phù hợp (quá thấp), gà con tụ ựống không sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm ựạp lên nhau. Giai ựoạn sau nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh ựường tiêu hóa.

Khi nhiệt ựộ chuồng nuôi thay ựổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến ựổi một lượng tương ựương 2kcal theo (Cerniglia G.J và cộng sự, 1983)[58].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Scott M. L và cộng sự (1976)[75] cho biết trong khoảng 260C Ờ 320C tiêu thụ thức ăn sẽ giảm 1,5g/10C/gà và trong khoảng 320C Ờ 360C tiêu thụ thức ăn giảm 4,2g/10C/gà. Schaible, Philip.J (1986)[74] cho biết ở nhiệt ựộ 630F (16,70C), khi tăng 10F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%.

Readdy (1999)[51] ựã nghiên cứu xác ựịnh mối liên hệ giữa nhiệt ựộ môi trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn và ựã rút ra kết luận: gà broiler nuôi trong môi trường có khắ hậu ôn hòa cho năng suất cao hơn môi trường nóng. Vắ dụ gà từ 4 Ờ 8 tuần tuổi ở nhiệt ựộ 10 - 150C ựạt khối lượng cơ thể 1205 Ờ 1249g và hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,41 Ờ 2,33; ở 21,10C ựạt khối lượng cơ thể là 1225g, hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,23. Nhưng ở 26,70C khối lượng cơ thể ựạt 1087g và hệ số chuyển hoá thức ăn là 2,30. Khi nhiệt ựộ môi trường cao trên 26 Ờ 270C sẽ gây stress nhiệt vì gà con không thể giải thoát ựược nhiệt mà cơ thể sản sinh ra, do ựó sẽ làm giảm quá trình trao ựổi chất, giảm khả năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hô hấp dẫn ựến giảm tốc ựộ sinh trưởng. Gà con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhiệt ựộ cao hơn gà dưới 7 tuần tuổi.

Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995)[24] gà broiler nuôi trong vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn nhu cầu vụ ựông 10 Ờ 15%. Theo Salah N .M và cộng sự (1946)[73] cho biết nhiệt ựộ trong ngày ựầu tiên nên từ 280C Ờ 350C sau ựó giảm dần xuống 210C. Kết quả thắ nghiệm cho thấy gà Broiler 4 Ờ 8 tuần tuổi tăng khối lượng ựạt 1225g ở 210C nhưng chỉ ựạt 1087g ở 260C. Theo tác giả sự giảm tăng khối lượng này chủ yếu do giảm lượng thức ăn ăn vào. Bùi đức Lũng (1992)[23] cho biết tiêu chuẩn nhiệt ựộ trong chuồng nuôi là 18 Ờ 200C sau 4 tuần tuổi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Ẩm ựộ không khắ quá cao có ảnh hưởng không tốt ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khắ ựộc sinh ra nhiều và là môi trường thuận lợi ựể vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ựiều kiện của thời tiết nếu ẩm ựộ không khắ cao ựều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt ựộ thấp mà ẩm ựộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại nhiệt ựộ cao, ẩm ựộ cũng cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải nhiệt khó khăn dẫn ựến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con ựều sử dụng thức ăn kém, ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ựộ và ẩm ựộ là 2 yếu tố luôn thay ựổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ ựối với tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm là ựiều tất yếu. Có rất nhiều nghiên cứu của các tác giả, các nhà chuyên môn ựã làm sáng tỏ vấn ựề này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Phisinhin (1985) ựã dẫn theo tài liệu của B.P.Larinov xác nhận gà con nở vào mùa xuân sinh trưởng kém trong 15 ngày tuổi ựầu sau ựó tốc ựộ sinh trưởng tăng kéo dài ựến 3 tháng tuổi.

Cũng theo Smetnev (1975) ựã chứng minh rằng gà con vào mùa xuân và mùa hè thời gian ựầu sinh trưởng kém, ngược lại ở mùa thu thì gà con sinh trưởng tốt trong những ngày tuổi ựầu.

Ngoài ra các yếu tố khác của môi trường như thành phần không khắ, tốc ựộ gió cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. để ựảm bảo cho gà con sinh trưởng bình thường lượng khắ ựộc trong chuồng nuôi NH3 = 25ppm, CO2 = 2.500ppm.

IngJ.E (1995)[67] qua nghiên cứu ựã ựưa ra khuyến cáo về thành phần tối ựa các chất khắ trong chuồng nuôi gia cầm như sau: H2S = 0,002g/m3; CO2 = 0,35g/m3; NH3 = 0,35g/m3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

* Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng

Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ựặc biệt là giai ựoạn gà con và giai ựoạn gà ựẻ cho nên chế ựộ chiếu sáng là vấn ựề cần quan tâm. Thời gian và cường ựộ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận ựộng ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng.

Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995)[25] gà broiler cần ựược chiếu sáng 23giờ/ngày khi nuôi trong nhà kắn (môi trường nhân tạo). Kết quả thắ nghiệm 1 Ờ 2 giờ chiếu sáng sau ựó 2 Ờ 4 giờ không chiếu sáng cho kết quả tốt Ờ gà lớn nhanh, chi phắ thức ăn giảm. Hãng Arbor Acres (1995)[56] khuyến cáo: với gà broiler giết thịt sớm 38 Ờ 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi ựến 3 ngày tuổi chiếu sáng 24/24 giờ cường ựộ chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở ựi thời gian chiếu sáng 23/24 giờ cường ựộ chiếu sáng 5lux. Với gà broiler nuôi dài ngày 49 Ờ 56 ngày: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3 ựến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày thứ 16 Ờ 18 là 14 giờ; ngày 19 Ờ 22 là 16 giờ; ngày 23 Ờ 24 là 18 giờ; và ngày 25 ựến kết thúc là 24 giờ. Cường ựộ chiếu sáng ở ngày ựầu 20 lux, những ngày sau là 5 lux.

Qua các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước ựã khẳng ựịnh có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển gia cầm. Trong chăn nuôi gà thịt, ựể ựạt ựược năng suất cao cần phải ựồng thời có hai ựiều kiện: giống tốt và quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng thức ăn khoa học, phù hợp với từng giống, từng dòng.

* Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng ựang gặp phải vấn ựề rất nan giải, ựó là ựiều kiện khắ hậu không thuận lợi, nhất là ựối với các giống gà nhập nội có nguồn gốc ôn ựới. Khắ hậu nước ta thuộc loại nhiệt ựới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

gió mùa, trong quá trình chăn nuôi, có rất nhiều tác nhân khắ hậu ảnh hưởng xấu ựến hiệu quả chăn nuôi như nhiệt ựộ, ẩm ựộ không khắ, ánh sáng.... cho nên cần phải tạo ra tiểu khắ hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như nuôi ở mật ựộ hợp lý nhằm hạn chế ựến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường. Sự biến ựổi của tiểu khắ hậu trong chuồng nuôi về vật lý (nhiệt ựộ, ẩm ựộ, gió, bụi, ánh sáng....) cũng như hóa học (nồng ựộ cacbonic, amoniac...) và vi sinh sật khác, khác xa so với không khắ ngoài tự nhiên.

Thành phần của tiểu khắ hậu chuồng nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hướng chuồng, trang thiết bị kỹ thuật, quy trình kỹ thuật chăn nuôi và ựặc biệt là mật ựộ chuồng nuôi. Khi tiểu khắ hậu chuồng nuôi không ựảm bảo sẽ làm giảm sự thu nhận thức ăn của gà. Với ựiều kiện khắ hậu nước ta, việc quan tâm nhằm làm giảm tác ựộng bởi stress nhiệt trong ựiều kiện nóng là quan trọng hơn cả. Trước hết là vị trắ chuồng, hướng chuồng, trần nhà (trần có thể ựưa cách nhiệt và phun mưa trên mái hoặc làm chuồng kắn kiểu ựưỡng hầm làm mát bằng hơi nước có quạt hút). Ngoài ra kết hợp thêm các biện pháp bổ trợ như làm lạnh nước uống (bình thường tỷ lệ nước so với thức ăn là 2/1 ở nhiệt ựộ 21oC, nhưng sẽ tăng lên thành tỷ lệ 8/1 ở nhiệt ựộ 380C). Theo Teeter và Smith (1996) qua những thắ nghiệm ựã kết luận rằng việc cung cấp nước lạnh và bổ sung 0,25% muối vào nước uống có hiệu quả tốt trong việc chống nóng. Thay ựổi khẩu phần ăn, cũng như bổ sung thêm vitaminC, khoáng vào nước uống ựều có lợi cho chống nóng. Cụ thể trong thời gian stress nhiệt, nên thay thế năng lượng của khẩu phần bằng năng lượng của chất béo, ựó là cách hạn chế sản sinh nhiệt trong quá trình stress nhiệt, cơ sở khoa học cho vấn ựề này bắt nguồn từ thực tế là "sự tắch tụ nhiệt" gắn liền với sự trao ựổi chất béo thấp hơn tinh bột. Sự giải phóng nhiệt từ quá trình trao ựổi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

tinh bột cao hơn chất béo xấp xỉ 30% (Robert D và Aswick, 1999) hoặc là phải giảm thấp tỷ lệ protein trong khẩu phần thay bằng cân ựối tỷ lệ axit amin hơn là nâng cao tỷ lệ protein. Việc thừa nitơ dẫn ựến giải phóng quá nhiều nhiệt, ảnh hưởng không tốt ựến năng suất của gà trong thời gian có khắ hậu nóng. Việc bổ sung vitaminC và bicarbonat cũng có tác dụng tốt khi nuôi gà trong thời tiết nóng. Lã Văn Kắnh (2000)[14] cho biết cung cấp thêm 300 - 500 gam vitaminC/1 tấn thức ăn có thể giúp tăng sức chống nóng cho gà, hoặc theo Balnave và Olive (dẫn theo tài liệu Lã Văn Kắnh,2000)[14] thì bổ sung bicarbonat vào thức ăn và nước uống rất có lợi ở nhiệt ựộ cao (>300C) nhưng không nên bổ sung ở nhiệt ựộ bình thường là 210C.

Mật ựộ nuôi cũng là một vấn ựề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả và năng suất chăn nuôi gia cầm. Mật ựộ nuôi thưa gây lãng phắ lao ựộng, lãng phắ chuồng trại và hiệu quả sản xuất thấp. Mật ựộ nuôi cao không hợp lý ảnh hưởng tới tiểu khắ hậu chuồng nuôi. Mật ựộ nuôi ảnh hưởng ựến nhiều chỉ tiêu chuồng nuôi:

- Mật ựộ nuôi ảnh hưởng tới hàm lượng khắ ựộc sinh ra trong chuồng nuôi. Khắ ựộc trong chuồng nuôi sinh ra từ sự phân hủy phân, nước tiểu, nước thải, thức ăn thừa... tạo thành các khắ NH3, CO2, H2S, CH4.... khắ NH3 khi ựi

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Móng với gà Lương Phượng (Trang 30)