Một là, xâydựng,hoàn thiện, tuyên truyền, giáo dục và tổchứcthựchiệnchính sách dân tộccủaĐảngvàNhànướctaở tỉnh Vĩnh Phúc
Để xâydựng,hoàn thiện, tuyên truyền, giáo dục và tổchứcthựchiện chính sách dân tộccủaĐảngvàNhànƣớctaở tỉnh Vĩnh Phúc,cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và toàn thể xã hội về vị trí, nhiệm vụ của công tác dân tộc trong tình hình mới. Xem việc quán triệt và thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng là nhiệm vụ thƣờng xuyên và quan trọng của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tuyên truyền, giáo dục các chủ trƣơng, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc cho mọi cán bộ, đảng viên và cho nhân dân. Phổ biến sâu rộng các chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Bên cạnh đó cần tiếp tục thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi; rà soát, điều chỉnh, bổ sung để hoàn chỉnh
67
những chính sách đã có và nghiên cứu ban hành những chính sách mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển các vùng dân tộc và nhiệm vụ công tác dân tộc trong giai đoạn mới.
Thực hiện nghiêm chỉnh việc công khai hóa các chính sách, chƣơng trình, dự án, vốn đầu tƣ... để đồng bào biết và tham gia quản lý, giám sát quá trình thực hiện.
Kiện toàn và chăm lo xây dựng hệ thống tổ chức cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Tăng cƣờng số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc để làm tốt công tác tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng trong việc thực hiện chính sách dân tộc. Một số bộ, ngành cần tổ chức bộ phận và có cán bộ chuyên trách làm công tác dân tộc.Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ thể chế hóa nội dung nghị quyết; kết hợp với các chính sách, chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi đã và đang thực hiện, để xây dựng chƣơng trình hành động của Chính phủ đồng thời chỉ đạo các bộ, ngành, địa phƣơng cụ thể hóa nghị quyết bằng chƣơng trình hành động, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm và công tác thƣờng xuyên của các cấp.
Nâng cao hơn nữa vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong việc tham gia triển khai, thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân cần tổ chức quán triệt các đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, xây dựng các chƣơng trình hành động cụ thể; làm tốt công tác giáo dục, vận động quần chúng thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng. Ban cán sự đảng ủy ban Dân tộc cùng Ban Dân vận Trung ƣơng thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ kết quả thực hiện các chủ trƣơng, chính sách.
68
Trong quá trình triển khai, cần bám sát thực tế, kịp thời phát hiện, đề xuất, kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung cụ thể hóa các chủ trƣơng, chính sách. Đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc ở các bộ, ngành và địa phƣơng vùng đồng bào các dân tộc thiểu số phải nắm chắc, hiểu rõ nội dung chính sách để tuyên truyền, vận động và tổ chức thực hiện tốt chính sách. Các cấp ủy vùng dân tộc và miền núi nghiên cứu vận dụng nội dung chính sách vào tình hình cụ thể ở địa phƣơng.
Đồng thời đổi mới nội dung và phƣơng pháp công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc, quán triệt phƣơng châm : chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phƣơng thức phù hợp với đặc thù của từng dân tộc, từng địa phƣơng. Cán bộ công tác ở vùng dân tộc và miền núi phải quán triệt và thực hiện thật tốt phong cách công tác dân vận : "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân".Tăng cƣờng công tác vận động quần chúng trong việc bảo đảm thực hiện tốt chính sách dân tộc trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ vùng dân tộc thiểu số
Đội ngũ cán bộ vùng dân tộc thiểu số là cầu nối trung gian giữa Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ này còn thiếu và yếu, các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc khi tới địa phƣơng sẽ bị hạn chế trong việc thực hiện nên mang lại hiệu quả không cao. Vì vậy cần xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Để đội ngũ cán bộ cơ sở hoạt động có hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra, thời gian tới, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục hƣớng về cơ sở, tập trung chỉ đạo sớm chuẩn hóa 100% số cán bộ, công chức cấp cơ sở; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo
69
hƣớng chuyên sâu để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở, kể cả cán bộ không chuyên trách trên địa bàn tỉnh; củng cố, xây dựng chính quyền vững mạnh ngay từ cơ sở, trong đó tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Trung ƣơng 5, khóa IX về đổi
mới và nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phƣờng, thị trấn; Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16-01-2004, của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn; Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 25-2-2008, của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 và các chủ trƣơng của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh liên quan đến cán bộ, công chức cơ sở để không ngừng nâng cao nhận thức trong các cấp, các ngành về vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở và để mỗi cán bộ, công chức cấp cơ sở ý thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.
Tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo, rà soát và bổ sung các quy định, quy chế, chế độ chính sách liên quan đến công tác cán bộ nói chung và cán bộ cơ sở nói riêng cho phù hợp với quy định của Trung ƣơng và tình hình thực tế tại địa phƣơng. Xây dựng quy định phân công cấp ủy định kỳ về dự sinh hoạt đảng với chi bộ cơ sở xã, phƣờng, thị trấn. Ban hành hƣớng dẫn cán bộ, công chức cấp xã ngoài việc dự sinh hoạt đảng tại chi bộ cơ quan phải về sinh hoạt đảng ở chi bộ nơi cƣ trú.
Thứ hai, tăng cƣờng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch cán bộ nói
chung và cấp cơ sở nói riêng. Coi việc xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch là một nội dung công tác quan trọng của cấp ủy. Lãnh đạo ban thƣờng vụ các huyện, thành, thị ủy để chỉ đạo các xã, phƣờng, thị trấn hoàn thành
70
việc xây dựng quy hoạch cấp ủy và các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã giai đoạn 2015 - 2020.
Thứ ba, rà soát số cán bộ, công chức cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh chƣa đạt chuẩn theo quy định; trên cơ sở đó phân loại, sắp xếp và xây dựng kế hoạch hoàn thành việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức theo hƣớng: ở các xã có nguồn cán bộ thay thế tốt hơn thì sắp xếp cho nghỉ trƣớc tuổi đối với những cán bộ, công chức đã cao tuổi, năng lực hạn chế và chƣa đạt chuẩn; đối với cán bộ còn đủ tuổi tái cử nhiệm kỳ tới nhƣng chƣa đạt chuẩn, thì tiến hành tổng hợp số lƣợng, ngành nghề để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp. Đến năm 2015, cán bộ, công chức cấp cơ sở chƣa đạt chuẩn quy định sẽ xem xét cho nghỉ trƣớc tuổi hoặc điều chuyển công việc khác; đối với công chức tuyển dụng mới bắt buộc phải đạt chuẩn theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ; cán bộ chủ chốt phải có trình độ đại học chuyên môn và trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên.
Thứ tư, đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng
cán bộ, công chức. Đặc biệt coi trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nguồn. Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu, rèn luyện về kỹ năng quản lý, phƣơng pháp làm việc, kỹ năng xử lý tình huống cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức chuyên môn và kỹ năng tuyên truyền, vận động quần chúng cho đội ngũ cán bộ không chuyên trách nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ “vừa nói đƣợc, vừa làm đƣợc”; chuyển từ đào tạo, bồi dƣỡng dài ngày sang đào tạo ngắn ngày dƣới hình thức các lớp tập huấn, hội thảo; đào tạo gắn với cơ cấu ngành, nghề hợp lý, bảo đảm sự phát triển toàn diện của địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Trƣờng Chính trị tỉnh và trung tâm bồi dƣỡng chính trị các huyện, thành, thị xã.
71
Thứ năm, thực hiện tốt công tác đánh giá cán bộ, công chức hằng năm.
Duy trì việc khống chế tỷ lệ cán bộ đƣợc đánh giá, xếp loại hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ để việc đánh giá bảo đảm thực chất, tạo động lực cho cán bộ thi đua phấn đấu và làm căn cứ quan trọng cho việc bố trí, sắp xếp cán bộ. Gắn kiểm điểm hằng năm với kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, với việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh và công tác khen thƣởng, kỷ luật.
Thứ sáu, tăng cƣờng công tác luân chuyển cán bộ, công chức nói chung
và cấp cơ sở nói riêng. Đối với những cơ sở yếu kém, đội ngũ cán bộ tại chỗ không hoàn thành nhiệm vụ, không đáp ứng đƣợc yêu cầu thì tăng cƣờng những cán bộ có phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm công tác ở cấp trên hoặc từ nơi khác về thay thế, từng bƣớc thực hiện chủ trƣơng cán bộ chủ chốt cấp xã không nhất thiết là ngƣời địa phƣơng. Nghiên cứu, xây dựng đề án tuyển dụng, bố trí sinh viên tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng chính quy về làm việc tại các xã, phƣờng, thị trấn.
Ba là, phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc, đặc biệt là dân tộc thiểu số và những người có uy tín của đồng bào dân tộc thiểu số trong thực hiện chính sách dân tộc
Thứ nhất, tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc tham gia vào tất cả các
quá trình từ thu thập thông tin cho đến việc hoạch định chính sách, đến việc thực hiện, giám sát, đánh giá, thẩm định hiệu quả việc thực hiện chính sách và đƣợc hƣởng lợi từ chính sách.
Thứ hai, trong quá trình cụ thể hóa chính sách dân tộc thông qua các chƣơng trình, dự án cần chú ý đến điều kiện kinh tế - xã hội đa dạng của vùng
72
dân tộc để có những hình thức, bƣớc đi và giải pháp hiệu quả phát huy vai trò của đồng bào dân tộc.
Thứ ba, tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm bồi dƣỡng,
nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc, khắc phục tâm lý tự ti, thụ động, ỷ lại trong đồng bào các dân tộc nhằm phát huy đƣợc khả năng sẵn có về nhân lực và những sáng kiến kinh nghiệm mà đồng bào các dân tộc có thể đóng góp. Khắc phục tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngoài vào, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác tƣơng trợ giữa các dân tộc với nhau, để mỗi dân tộc tự khẳng định đƣợc mình trong phát triển kinh tế trên địa bàn.
Thứ tư, ngƣời có uy tín, tiêu biểu trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta đƣợc hình thành một cách tự nhiên, phát triển theo từng thời kỳ với những hình thức rất đa dạng, tuỳ thuộc vào đặc điểm văn hoá của từng dân tộc, từng nhóm dân tộc cụ thể, nhằm đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của thực tế cuộc sống cộng đồng. Trong xã hội truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số, từng cộng đồng dân tộc đã hình thành những tập tục và có yêu cầu tự quản đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đƣợc mọi ngƣời tự giác chấp hành, và ở nhiều nơi đã trở thành “Luật tục”. Cộng đồng cử ra những ngƣời am hiểu luật tục của ông bà, tổ tiên mình để điều hành hoạt động của cộng đồng, những ngƣời này là các già làng, trƣởng bản, trƣởng các dòng họ... Họ đóng vai trò nhƣ là ngƣời “Thủ lĩnh”, thực hiện mối giao tiếp giữa con ngƣời với con ngƣời trong cộng đồng. Đây là những ngƣời có khả năng vận dụng những phong tục, tập quán để giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh trong đời sống cộng đồng.
Hiện nay, vai trò của một số già làng, trƣởng bản, trƣởng dòng họ và ngƣời có uy tín, tiêu biểu trong các thời kỳ trƣớc đã bị hạn chế do tuổi cao, sức yếu, tuy vậy họ vẫn đƣợc cộng đồng tôn trọng vì những thành tích quá
73
khứ và tuổi tác, đƣợc cộng đồng tin theo trong một phạm vi nhất định vì có những kinh nghiệm nhƣ hiểu biết tập tục và những nghi thức cộng đồng, giải quyết những xích mích nội bộ theo truyền thống.
Đồng thời, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nội bộ mỗi cộng đồng dân tộc thiểu số lại xuất hiện một lớp ngƣời tiêu biểu mới có trình độ học vấn, am hiểu khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đi đầu trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, biết cách làm giàu, đƣợc cộng đồng tín nhiệm, suy tôn, dẫn dắt quần chúng trong việc phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng... Đó là tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ, những nhà giáo, thầy thuốc, những nhà sản xuất kinh doanh giỏi, những cán bộ lãnh đạo các cấp có uy tín ở Trung ƣơng, ở tỉnh, huyện và đặc biệt là đội ngũ cán bộ tại địa phƣơng, những ngƣời luôn vì lợi ích của cộng đồng, với mong muốn dân tộc mình, quê hƣơng mình ngày càng tiến bộ, phát triển.
Do đó, vai trò của ngƣời có uy tín, tiêu biểu cũ cùng với ngƣời có uy tín, tiêu biểu mới đang thực sự phát huy tác dụng trong mỗi cộng đồng. Đồng bào tự hào về những ngƣời tiêu biểu thế hệ trƣớc và tự hào cả về những ngƣời tiêu biểu thế hệ mới đang đi đầu trong mọi lĩnh vực xây dựng đời sống xã hội.
Có thể nói, ngƣời có uy tín, tiêu biểu trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nƣớc ta rất đa dạng, có khả năng đáp ứng đƣợc mọi đòi hỏi phức tạp của cuộc sống trên địa bàn dân cƣ mà họ sinh sống. Họ có sức lan toả và có ảnh hƣởng đến cộng đồng. Chính vì vậy, việc phát huy một cách tối đa vai trò của những ngƣời có uy tín, tiêu biểu trong cộng đồng các dân tộc thiểu số, để đƣa ánh sáng văn hoá của Đảng đến với vùng sâu, vùng xa, vùng còn gặp nhiều khó khăn, vận động bà con phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, kết hợp hài hoà giữa luật tục và luật pháp, giữa
74
truyền thống và hiện đại, thực hiện tốt các hoạt động tự quản tại cơ sở, xây dựng qui ƣớc, hƣơng ƣớc trong từng cộng đồng dân cƣ... giúp chúng ta thực hiện các chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ: định canh, định cƣ, sinh đẻ có kế hoạch, xoá đói giảm nghèo, xoá bỏ những hủ tục lạc hậu chống lại âm mƣu lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng... là rất cần thiết.
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, Uỷ ban Mặt trận các cấp cần phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền và các tổ chức thành viên làm tốt công tác phát hiện, bồi dƣỡng, nêu gƣơng những ngƣời có uy tín, ngƣời tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số bằng những việc làm cụ thể. Xây dựng tiêu chí ngƣời có uy tín, tiêu biểu trong đồng bào các dân tộc thiểu số ở mỗi địa phƣơng trên cơ sở các tiêu chuẩn nhƣ: đƣợc cộng đồng suy tôn; có năng lực, kinh nghiệm tập hợp quần chúng; bản thân và gia đình gƣơng mẫu, biết chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tập thể và nhân dân; là chỗ dựa quan trọng của cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể các cấp trong việc tuyên truyền, vận động, tổ chức đồng bào các dân tộc thiểu số chấp hành tốt các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
Cần có kế hoạch xây dựng, bồi dƣỡng kiến thức cho đội ngũ những ngƣời có uy tín, tiêu biểu thông qua việc cung cấp thông tin về tình hình thời sự chính trị, kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, về âm mƣu, thủ đoạn hoạt động của các thế lực thù địch và các phần tử xấu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng để họ hiểu và tự giác tuyên truyền, giải thích cho quần chúng. Đảng và các cấp tổ chức cần gặp mặt những ngƣời có uy tín, tiêu biểu để thống nhất những nội dung tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc
75
thực hiện tốt các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và nhiệm vụ của địa phƣơng về phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện tốt cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”;
Căn cứ vào hoạt động thực tế của ngƣời có uy tín, tiêu biểu ở địa phƣơng cần kịp thời động viên, biểu dƣơng, khen thƣởng; tổ chức cho họ đi tham quan các di tích lịch sử, văn hoá, các công trình lớn của đất nƣớc, qua đó phát huy vai trò tích cực của họ trong công tác tuyên truyền vận động đồng bào các dân tộc thiểu số tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thƣờng xuyên thăm hỏi, tặng quà ngƣời có uy tín, tiêu biểu nhân ngày lễ tết, ốm đau, cứu trợ khi gặp khó khăn, khen thƣởng về vật chất và