Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính với dân số là 1.014.488 ngƣời, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 10.634 hộ với 43.932 nhân khẩu, chiếm 4,3% so với dân số toàn tỉnh. Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tập trung chủ yếu ở chân dãy núi Tam Đảo và dãy núi Sáng thuộc địa phận chủ yếu ở 17 xã thuộc 5 huyện, thị xã: Tam Đảo, Lập Thạch, Sơng Lơ, Bình Xun và thị xã Phúc Yên. Dân tộc Sán Dìu chiếm 90,08%, Cao Lan (Sán Chay) 4,06%, Nùng 1,77%, Dao 1,6%, Tày 0,93%, Mƣờng 0,46%, còn lại là các dân tộc thiểu số khác chiếm 0,38%. Các dân tộc thiểu số sống thành làng bản đan xen với dân tộc Kinh, có truyền thống đồn kết, hịa thuận, hỗ trợ nhau phát triển.
Nhƣ vây, tỉnh Vĩnh Phúc có 29 thành phần dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào của ba dân tộc thiểu số: Sán Dìu, Cao Lan, Dao sống tập trung thành
28
cộng đồng thơn, bản. Cịn 26 thành phần dân tộc thiểu số khác sinh sống và phân bố rải rác ở khắp các huyện, thành, thị trong tỉnh.
Dân tộc Sán Dìu
Sán Dìu là một trong những dân tộc thiểu số chiếm số đông trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Vĩnh Phúc.Theo lời kể của các cụ già ngƣời Sán Dìu và gia phả của một số dịng họ thì Sán Dìu là một tộc ngƣời thiểu số sinh sống ở miền nam Trung Quốc thuộc vùng Quảng Đông và Quảng Tây. Do thiên tai địch họa và sự áp bức của chế độ phong kiến Trung Quốc nên phải lƣu tán. Một bộ phận vƣợt biên giới Việt – Trung và sinh sống tại các tỉnh Tây Bắc của Việt Nam nhƣ: Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc,.. đến nay đƣợc khoảng 300 năm.
Ở Vĩnh Phúc, ngƣời Sán Dìu sống rải rác theo chân núi phía sƣờn Tây – Nam dãy núi Tam Đảo thuộc các huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Bình Xuyên và thị xã Phúc n.
Ngơn ngữ của ngƣời Sán Dìu thuộc ngơn ngữ Hán – Tạng, nhƣng hiện nay hiện tƣợng song ngữ và đa ngữ đang dần đƣợc phát triển.Ngoài tiếng phổ thơng, họ cịn biết nói tiếng nói của các dân tộc cộng cƣ trong vùng.
Nhà ở của ngƣời Sán Dìu xƣa kia hầu hết là nhà tranh, vách đất, ít cửa sổ, ẩm thấp, nguyên liệu làm bằng tre, gỗ, lợp rơm rạ, cỏ tranh tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình.Hiện nay, nhà ở của ngƣời dân tộc Sán Dìu thƣờng làm theo kiểu các dân tộc khác sống xung quanh, đặc biệt là dân tộc Kinh, nhà xây tƣờng gạch, lợp ngói hoặc đổ bê tơng.
Về ẩm thực truyền thống, do điều kiện sinh sống gần đồi, núi, nguồn nƣớc thuận tiện nên sinh hoạt ăn uống của ngƣời Sán Dìu cũng rất phong phú, đa dạng. Đặc biệt ngƣời Sán Dìu có món cháo loãng dùng trong bữa cơm hàng ngày, là loại thực phẩm đặc trƣng của ngƣời Sán Dìu.
29
Về trang phục, ngƣời Sán Dìu sống bằng nơng nghiệp là chính nhƣng để phục vụ sinh hoạt hàng ngày đồng bào đã biết làm một số nghề thủ công nhƣ đan lát, dệt vải. Nghề dệt vải thƣờng đƣợc làm vào những lúc nông nhàn, chủ yếu để phục vụ việc may mặc trong gia đình. Trang phục nam xƣa kia của ngƣời đàn ơng Sán Dìu có khăn nhiễu hoặc khăn xếp, mặc áo dài thân, quần trắng, đi giày trong những ngày lễ, tết; còn thƣờng phục chỉ là áo cánh với quần nâu. Trang phục nữ gồm khăn đội đầu, áo dài, áo ngắn, yếm, day lƣng váy và xà cạp.
Về hoạt động kinh tế, ngƣời Sán Dìu cũng có truyền thống làm ruộng nƣớc.Điều này đƣợc thể hiện ở trình độ canh tác khá cao của họ. Họ biết sử dụng cơng cụ sản xuất, vì vậy năng suất lao động nâng lên rõ rệt. Ngày nay, ngƣời Sán Dìu cũng đã áp dụng các phƣơng pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời thâm canh tăng vụ hoặc trồng xen canh các giống cây trồng, hoa quả đạt năng suất cao.
Do ảnh hƣởng của các tôn giáo phƣơng Đơng nhƣ Phật giáo, Đạo giáo nên tín ngƣỡng, tâm linh của ngƣời Sán Dìu rất phức tạp. Song, chung quy lại, họ thƣờng tôn thờ các vị thần linh: thờ cúng tổ tiên; thờ Thành Hoàng, Thổ địa, thờ Phật; thờ thần Bà Mụ, thờ Vật linh, Mộc linh,… phù hộ cho mùa màng đƣợc phong đăng hòa cốc. Đặc biệt, hàng năm cứ đến ngày 15 tháng 2 âm lịch, tại khu danh thắng Tây Thiên, đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống dọc theo dãy núi Tam Đảo, đặc biệt những nơi thờ Quốc mẫu Tây Thiên lại cùng với cộng đồng các dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc thành kính dâng hƣơng tƣởng nhớ cơng lao của Quốc mẫu, cầu cho quốc thái dân an, cây cối tốt tƣơi, mùa màng no đủ.
Xƣa kia, quan hệ hơn nhân của ngƣời Sán Dìu chỉ đóng khung trong nội tộc dân tộc mình. Trong cƣới xin, quyền quyết định là bố mẹ, nhƣng cũng còn
30
phụ thuộc vào sự hợp số của đơi trai gái. Nhƣng ngày nay, do tình đồn kết, bình đẳng, tƣơng trợ giữa các dân tộc đƣợc mở rộng, cho nên thành viên của các gia đình ngƣời Sán Dìu có gốc Kinh, Tày, Mƣờng,… ngày thêm nhiều.
Ngƣời Sán Dìu có vốn văn học dân gian khá phong phú nhƣ: truyện cổ tích, ca dao, dân ca, tục ngữ,…; đặc biệt và có một vị trí quan trọng trong nền thơ ca dân gian của ngƣời Sán Dìu là tình ca mà họ gọi là “Soọng cô”.
Dân tộc Cao Lan (Sán Chay)
Dân tộc Cao Lan nằm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Ngƣời Cao Lan có nguồn gốc từ Trung Quốc và di cƣ sang Việt Nam sinh sống ở các tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,… Ngƣời Cao Lan đến vùng đất Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cách đây khoảng 200 năm. Họ sống tập trung ở 4 thơn: Đồng Dong, Đồng Dạ, Bản Mo (xóm Mới), Đồng Chằm. Cả 4 thôn đều bám sát vào chân núi Thét, núi Bồ Thần và núi Sáng.
Nhà ở truyền thống của ngƣời Cao Lan là nhà sàn. Hiện nay, do ảnh hƣởng của điều kiện địa lý tự nhiên, thói quen sinh hoạt của chính bản thân họ và các hoạt động văn hóa của các dân tộc cộng cƣ với họ, nhà sàn cịn rất ít, ngƣời Cao Lan cũng đang chuyển dần sang các ngôi nhà xây bằng gạch, ngói, xi măng,…
Ẩm thực của ngƣời Cao Lan cũng phong phú, đa dạng. Bữa ăn hàng ngày cũng có những loại chất bột là chính, chất đạm ít, chất rau cũng không nhiều. Cơm độn nhiều sắn, ngơ. Các món ăn truyền thống đƣợc chế biến từ các loại thú rừng đi săn về, song các món ăn truyền thống đều đƣợc đem sấy khơ. Ngƣời Cao Lan cịn có một kiểu ẩm thực đặc biệt, đó là uống trà bằng mũi.
31
Trang phục truyền thống của ngƣời Cao Lan cũng rất đặc trƣng, đƣợc trang trí cơng phu và khá đẹp. Trang phục nữ thƣờng ngày của ngƣời Cao Lan gồm khăn, yếm, áo, váy, thắt lƣng và xà cạp. Đồ trang sức của ngƣời Cao Lan đƣợc làm bằng bạc gồm có châm cài đầu, xà tích, vịng đeo tay, vịng đeo cổ, mấm, khuyên tai.
Ngƣời Cao Lan là cƣ dân nông nghiệp.Họ làm ruộng nƣớc một cách thành thạo. Kỹ thuật canh tác của họ cũng khơng khác gì so với ngƣời Kinh, Sán Dìu, Dao,… Tuy thế, họ vẫn làm nƣơng, rẫy nhƣ là một ngành hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp, ngồi cơng việc ruộng nƣơng họ còn tạo ra các sản phẩm thủ công phục vụ cho việc ăn, ở, đi lại trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt việc trồng bông, dệt vải đƣợc phụ nữ Cao Lan rất coi trọng.
Ngƣời Cao Lan chủ yếu tôn thờ các vị thần thuộc Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo.Ngƣời Cao Lan cịn thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hồng. Trong sinh hoạt văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Cao Lan có những nét văn hóa mang đậm sắc thái lâu đời nhƣ: kho tàng truyện cổ tích, thơ ca, hị, vè, …
Dân tộc Dao
Dân tộc Dao có nguồn gốc từ vùng Quảng Đông, Quảng Tây và Hoa Nam của Trung Quốc. Do nhiều nguyên nhân nhƣ chiến tranh liên miên, thiên tai địch họa, chế độ hà khắc… đã khiến ngƣời Dao di cƣ tới các vùng đất khác trong đó có một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nhƣ: Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Phúc…
Ở Vĩnh Phúc, ngƣời Dao có mặt ở thơn Thành Công, xã Lãng Công, huyện Sơng Lơ.Cũng có một số bộ phận ngƣời Dao sống tại xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên. Ngƣời Dao ở thôn Thành Công cƣ trú tập trung, thôn bản gần suối nƣớc và có các phai dẫn nƣớc gần đến nhà, nhà nọ liền kề nhà kia.
32
Nhà ở của ngƣời Dao là kiểu nhà nửa sàn nửa đất.Họ chọn nơi đất có độ dốc tƣơng đối để làm nhà. Phần để làm ngôi nhà gỗ trệt đất đƣợc sna bằng tùy theo ý muốn, còn phần làm nhà sàn để nguyên đất dốc và đƣợc bố trí vng góc với nhà đất. Nguyên liệu làm nhà là gỗ, tre, nứa hoặc cỏ tranh.
Trong ăn uống hàng ngày của ngƣời Dao cũng tựa nhƣ các dân tộc khác, bữa ăn thƣờng xuyên vẫn là cơm tẻ, thịt, cá, vừng… Khi săn bắt đƣợc những con thú lớn ngƣời Dao cũng đem sấy khô để ăn dần. Trong mâm cỗ truyền thống của ngƣời Dao thƣờng lấy là chuối hoặc lá cây rừng to làm mâm.
Trang phục nam xƣa kia của ngƣời Dao thƣờng để tóc dài, cuốn thành búi trịn ở phía sau gáy rồi dùng sợi vải buộc chặt lấy tóc, dùng châm bạc xiên qua. Bên ngồi thƣờng có một chiếc khăn hình chữ nhật cuốn theo kiểu đầu rìu. Trang phục nữ của ngƣời Dao cũng nhƣ các dân tộc thiểu số khác ở miền núi phía Bắc nƣớc ta, phụ nữ Dao cũng tự tạo nguyên liệu, dệt và may vá cho mình. Trang phục của ngƣời phụ nữ Dao gồm có: khăn đội đầu, yếm, áo, quần, thắt lƣng và xà cạp, bên hơng có đeo túi vải.
Ngƣời Dao với hình thức phát triển kinh tế truyền thống trƣớc đây vẫn là nƣơng rẫy du canh, ruộng nƣớc cũng có nhƣng chiếm tỷ lệ nhỏ.Dụng cụ sản xuất của ngƣời Dao rất thô sơ, ngƣời ta chỉ cần con Dao phát, gậy chọc lỗ và hái ngắt lúa nhắt.
Trong tâm linh của ngƣời Dao thờ Bàn Vƣơng, theo quan niệm của họ, đó là Đạo tổ sinh ra Trời – Đất – Ngƣời. Thầy cúng thƣờng là ngƣời nối tâm linh giữa ngƣời sống và các vị thần tổ này.Vì vậy ngƣời Dao rất tôn trọng thầy cúng.Ngƣời Dao cũng có những ngày lễ, tết giống các dân tộc khác ở Vĩnh Phúc.Có một lễ bắt buộc với ngƣời Dao là lễ “cấp sắc”.Văn nghệ dân gian của ngƣời Dao cũng rất phong phú, đa dạng với nhiều truyện cổ, bài hát, thơ ca. Đặc biệt là truyện Bàn Vƣơng rất phổ biến trong ngƣời dân.
33
Nhƣ vậy, Vĩnh phúc có 29 thành phần dân tộc đang tồn tại cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh.Dân số giữa các dân tộc khơng đều nhau, có dân tộc có số dân trên một nghìn ngƣời nhƣ Sán Dìu, Cao Lan, Tày... nhƣng cũng có dân tộc chỉ có vài ngƣời nhƣ PuPéo, Pà Thẻn, Lơ Lơ... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân số Vĩnh Phúc, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lƣợng đồn kết, đóng vai trị chủ lực và đi đầu trong quá trình hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc ở Vĩnh Phúc.Các dân tộc anh em trong tồn tỉnh ln đồn kết, khơng có mâu thuẫn dân tộc, ln chấp hành tốt đƣờng lối chủ chƣơng chính sách của Ðảng và Nhà nƣớc.
Các dân tộc ở Vĩnh Phúc cƣ trú phân tán và xen kẽ nhau.Ở một số vùng nhất định nhƣ Tam Đảo có dân tộc cƣ trú tƣơng đối tập trung. Song nhìn chung các dân tộc của tỉnh sống xen kẽ nhau, khơng có lãnh thổ riêng biệt. Ðịa bàn cƣ trú của ngƣời Kinh chủ yếu ở đồng bằng và trung du cịn các dân tộc thiểu số có sự tập trung ở một số vùng, nhƣng không cƣ trú thành những khu vực riêng biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác. Tình trạng cƣ trú phân tán, xen kẽ giữa các dân tộc, một mặt có điều kiện để tăng cƣờng hiểu biết nhau, hồ hợp và xích lại gần nhau; mặt khác cần đề phòng trƣờng hợp do chƣa thật hiểu nhau, khác nhau về phong tục tập quán nên xuất hiện mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế, dẫn đến va chạm giữa những ngƣời thuộc các dân tộc cùng sống trên một địa bàn. Ngày nay, tình trạng cƣ trú xen kẽ của các dân tộc chủ yếu dẫn tới sự giao lƣu kinh tế - văn hoá giữa các dân tộc cũng nhƣ sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Do sống gần nhau, việc kết hôn giữa thanh niên nam nữ thuộc các dân tộc khác nhau ngày càng phổ biến, càng có thêm điều kiện đồn kết và hồ hợp giữa các dân tộc anh em.
Các dân tộc ở tỉnh có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đều nhau do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên. Các dân tộc sống ở vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc ít
34
ngƣời sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao.Có những dân tộc ít ngƣời có đời sống kinh tế - xã hội còn thấp kém.Ðiều kiện canh tác nƣơng rẫy không ổn định nên đời sống của đồng bào thƣờng bấp bênh.Cuộc sống du canh, du cƣ thƣờng dẫn tới đói nghèo, bệnh tật.
Bên cạnh nguyên nhân lịch sử và hoàn cảnh tự nhiên, cịn có ngun nhân chủ yếu là do hậu quả của sự áp bức, bóc lột của chế độ thực dân, phong kiến và đất nƣớc phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lƣợc trong nhiều năm.
Cũng nhƣ nền văn hố Việt Nam, nền văn hóa Vĩnh Phúc cũng là nền văn hố thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có những giá trị và sắc thái văn hoá riêng.Cùng với nền văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc đều có một nền văn hoá mang bản sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử và niềm tự hào của mỗi dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc là tất cả những giá trị vật chất và tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngƣỡng... đƣợc sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử. Sự phát triển rực rỡ bản sắc văn hoá mỗi dân tộc càng làm phong phú nền văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Vì vậy, cơng tác xây dựng và phát triển văn hoá của tỉnh trong thời kỳ mới phải hƣớng vào việc củng cố và tăng cƣờng sự thống nhất, nhân lên sức mạnh tinh thần chung của các dân tộc. Ðồng thời phải khai thác và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hoá của các dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng cao và nhu cầu phát triển từng dân tộc.