Những hạn chế trong việcthựchiệnchínhsáchdântộ cở tỉnh

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay (Trang 57 - 59)

- Nghị địnhsố 78/2002/NĐCP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính

2.1.2. Những hạn chế trong việcthựchiệnchínhsáchdântộ cở tỉnh

Vĩnh Phúc

Tuy đạt đƣợc những kết quả nhất định, có nhiều lợi thế so sánhxong nhìn chung, kinh tế xã hội vùng dân tộc, miền núi của tỉnh vẫn còn chậm phát triển, vẫn cịn khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển, về mức sống so với vùng đồng bằng, đô thị.Nền kinh tế tuy phát triển nhanh, nhƣng quy mô nền kinh tế tỉnh còn nhỏ (GDP khoảng 1,5 tỷ USD), thị trƣờng có sức mua hạn chế, tích lũy nội bộ có tỷ lệ cao song quy mơ nhỏ. Hơn nữa, nền kinh tế Vĩnh Phúc phụ thuộc nhiều vào FDI, nhƣng mức độ thẩm thấu công nghệ từ FDI thấp.

Sự phát triển kinh tế của tỉnh chƣa cân đối với tiềm năng, khu vực công nghiệp phát triển nhanh, trong khi khu vực dịch vụ còn hạn chế, thừa lao động nhƣng lại thiếu lao động kỹ thuật có trình độ cao, thiếu hụt thơng tin. So với

58

Thành phố Hà Nội thì Vĩnh Phúc kém thuận lợi trong việc phát triển các lĩnh vực cơng nghệ cao, khó khăn hơn trong việc thu hút lao động kỹ thuật cao.

Hệ thống hạ tầng của tỉnh đã phát triển, nhƣng hạ tầng trong nhiều khu cơng nghiệp tập trung cịn chƣa đƣợc đầu tƣ đầy đủ, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của các nhà đầu tƣ. Hƣớng tới năm 2020, để trở thành một tỉnh phát triển có trình độ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá cao, hệ thống hạ tầng cần đƣợc tiếp tục đầu tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ đáp ứng nhu cầu phát triển. Do chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng tăng cao và sự biến động của giá cả, dẫn đến giá cho thuê lại đất đã có hạ tầng cũng liên tục tăng. Các chính sách ƣu đãi của Chính phủ (chẳng hạn nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp) đối với các khu công nghiệp khơng cịn, đồng thời, đến năm 2015 Việt Nam sẽ phải thực hiện đầy đủ các cam kết tự do hóa thƣơng mại trong khn khổ các hiệp định đã ký kết, mức thuế suất sẽ hạ xuống mức 0%, đây sẽ là một khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nƣớc do phải cạnh tranh khốc liệt với các quốc gia trong khu vực về thu hút vốn FDI.

Từ khi tái lập tỉnh đến nay, tuy tốc độ tăng trƣởng khá cao nhƣng chƣa ổn định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2012 có mức thấp nhất.Bên cạnh đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm.Trong năm 2012, sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các sản phẩm công nghiệp chủ lực của nền kinh tế tỉnh nhƣ ô tô, xe máy tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lớn,…giá trị sản xuất công nghiệp giảm 0,5% so với năm 2011. Vốn đầu tƣ toàn xã hội trong năm 2012 đạt 14.148 tỷ đồng, chỉ chiếm 29.3% GRDP năm 2012, giảm 15,9% so với năm 2011. Trong đó, đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc đạt 4.880 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2011, vốn đầu tƣ từ khu vực FDI đạt 2.558 tỷ đồng, giảm 22,5% so với năm trƣớc, vốn khu vực dân cƣ và doang nghiệp dân doanh trong tỉnh đạt 3.800 tỷ đồng, giảm 25,5% so với năm 2011.

59

Trong năm 2012, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhìn chung rất khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải giải thể, tồn tỉnh có 1.537 doanh nghiệp tạm dừng sản xuất kinh doanh, chiếm 29% số doanh nghiệp dân doanh đang hoạt động.

Mặc dù đã có những bƣớc phát triển nhƣng tỉnh vẫn cịn 3 xã đặc biệt khó khăn : xã Bồ Lý, xã Đạo Trù, xã Yên Dƣơng thuộc huyện Tam Đảo. Nhiều địa phƣơng, sản xuất nơng nghiệp vẫn là chính, tập qn canh tác cịn lạc hậu, chƣa tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chƣa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; sản xuất còn manh mún, ngƣời dân cịn ỷ lại, trơng chờ nhiều vào sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc, chƣa tự vƣơn lên để phát triển kinh tế nên thu nhập bình qn đầu ngƣời cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với vùng đồng bằng.

Chất lƣợng giáo dục, y tế, mức hƣởng thụ văn hóa cịn thấp.Một số phong tục, tập quán lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số vẫn cịn tồn tại. Bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số đang dần bị mai một nhƣ trang phục, tiếng nói,…

Về bộ máy cán bộ dân tộc các cấp: từ năm 2008 đến nay, cấp huyện khơng cịn có phịng dân tộc, việc tổ chức triển khai do Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện hoặc ban quản lý các dự án thực hiện nên việc chỉ đạo, đơn đốc thực hiện gặp khó khăn, một số huyện, xã cịn lúng túng trong quá trình triển khai nên tiến độ thực hiện các chủ trƣơng, chính sách cịn chậm. Bên cạnh đó, các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn thực hiện của các Bộ, ngành Trung ƣơng hàng năm ban hành chậm, một số văn bản phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, nên việc triển khai áp dụng tại các địa phƣơng gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)