Chất lợng tín dụng đối với DNV&N

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương (Trang 44)

D nợ trung dài hạn 92,8 17,85 146,5 24,46 148,7 25,

2.2.5.Chất lợng tín dụng đối với DNV&N

* Doanh số thu nợ.

Bảng 2.11 : Doanh số thu nợ cho vay DNV&N tại NHNo&PTNT Chi nhỏnh Hựng Vương giai đoạn 2010-2012

(Đơn vị : Tỷ VND)

Chỉ tiêu

Năm

Doanh số thu nợ DNV&N Doanh số cho vay DNV&N DSTNDNV&N DSCVDNV&N Số tiền +/- (%) 2010 312,6 - 338,4 92,4 % 2011 321,9 56,2 368,8 87,28%

2012 391 32,4 398 98,2%

( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của chi nhánh Hùng Vơng 2010-2012)

Bảng 2.11 cho thấy tình hình thu nợ cho vay đối với DNV&N đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Năm 2010, doanh số thu nợ đạt 312,6 tỷ và tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay DNV&N đạt 92,4%. Năm 2011, mặc dự nền kinh tế khỏ ảm đạm nhưng ngân hàng đã thực hiện biện pháp tập trung vào thu nợ và xử lý nợ xấu nên doanh số thu nợ đạt 321,9tỷ, và tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay DNV&N đạt tới 87,28%. Năm 2012, nhờ có chính sách hỗ trợ của chính phủ nên doanh số cho vay cũng nh doanh số thu nợ DNV&N tăng đáng kể, tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay cũng đạt tới 98,2%. Đạt đợc kết quả nh vậy là do ngân hàng đã chú trọng và tiến hành nhiều biện pháp hiệu quả để thu nợ nh: đôn đốc, nhắc nhở khách hàng khi có nợ vay sắp đến hạn, phân chỉ tiêu thu nợ cụ thể cho từng cán bộ tín dụng, có kế hoạch xử lý, thu hồi đối với từng trờng hợp cụ thể, yêu cầu khách hàng cam kết trả nợ đúng hạn…

* Tình hình nợ xấu của các khoản tín dụng đối với DNV&N.

Bảng 2.12 : Tình hình nợ xấu của các khoản tín dụng DNV&N tại chi nhánh Hùng Vơng 2010-2012. ( Đơn vị : Tỷ VND) Chỉ tiêu Năm D nợ tín dụng DNV&N Nợ xấu tín dụng DNV&N Tỷ lệ nợ xấu / Tổng d nợ tín dụng DNV&N Kế hoạch Thực hiện 2010 521 10,7 2% 2,05% 2011 599 20,9 4% 3,4% 2012 617 14,5 5% 2,35%

( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của nhánh Hùng Vơng giai đoạn 2010-2012)

Bảng 2.12 cho thấy, nợ xấu của các khoản tín dụng DNV&N chiếm tỷ trọng thấp so với d nợ tín dụng DNV&N. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ tín dụng năm 2010 là 2,05%, năm 2011 là 3.4% và năm 2012 là 2,35% vẫn thấp hơn mức kế hoạch rất nhiều. Đây là thành tích của ngân hàng do đã thực hiện tốt chủ trơng đầu t có chọn lọc vào những dự án có hiệu quả, luôn coi trọng và nâng cao chất lợng thẩm định, tăng cờng kiểm tra trớc và sau khi cho vay, giao khoán chỉ tiêu thu nợ xấu đến từng cán bộ tín dụng…

nhánh Hùng Vơng.

2.3.1.Những thành tựu đạt đợc.

Thứ nhất, doanh số cho vay DNV&N và dư nợ tớn dụng đối với DNV&N tăng liờn tục dự cho giai đoạn 2010-2012 nền kinh tế cú nhiều biến động, tiềm ẩn đầy rủi ro. Số lượng cỏc DNV&N được chi nhỏnh tài trợ vốn tăng qua cỏc năm và ngày càng đa dạng trong cỏc ngành nghề khỏc nhau. Năm 2012 chi nhỏnh đó cung ứng tớn dụng cho hơn 80 doanh nghiệp hoạt động trong cỏc lĩnh vực thương mại, sản xuất và dịch vụ tiờu dựng. Điều này cho thấy tớn dụng đối với DNV&N vẫn đang được duy trỡ và chỳ trọng mở rộng với đa dạng cỏc đối tượng khỏch hàng vay, giỳp phõn tỏn rủi ro cho ngõn hàng đồng thời nõng cao thị phần của ngõn hàng trờn địa bàn. Tiếp thu những mặt tớch cực và kinh nghiệm từ cỏc năm trước, chi nhỏnh đó đề ra cỏc biện phỏp để đạt được kết quả tốt trong năm 2012 và hứa hẹn tăng trưởng dư nợ bền vững trong những năm tới.

Thứ hai, thu nhập và lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng cho DNV&N của chi nhỏnh ngày càng tăng lờn, hoạt động cho vay đối với DNV&N ngày càng trở thành một trong những nguồn thu quan trọng của NHNo chi nhỏnh Hựng Vương. Mở rộng tớn dụng cho DNV&N cũng đó gúp phần tăng thu nhập từ phớ dịch vụ đồng thời nõng cao hỡnh ảnh của ngõn hàng với nhiều dịch vụ hiện đai, phục vụ nhu cầu đa dạng của khỏch hàng. Việc cung cấp vốn cho DNV&N được tăng cường chứng tỏ chi nhỏnh đang đi đỳng theo định hướng phỏt triển của đất nước cũng như những chiến lược mà Chi nhỏnh Hựng Vương đó đề ra.

Thứ ba, tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ quỏ hạn được duy trỡ ở mức cú thể chấp nhận khi dư nợ gia tăng, mặc dự nền kinh tế biến động thường xuyờn. Trong đú tỷ lệ nợ xấu từ nhúm 3-5 thấp, từ đú việc mở rộng hoạt động tớn dụng đối với DNV&N đó gúp phần tớch cực vào nõng cao kết quả kinh doanh cho chi nhỏnh. Đõy là một kết quả đỏng khớch lệ của chi nhỏnh trong việc duy trỡ tốt chất lượng tớn dụng trong hoạt động cho vay với DNV&N núi riờng và đối với nền kinh tế núi chung. Song chi nhỏnh vẫn cần cố gắng hơn để giảm tỉ lệ này xuống.

Thứ tư, danh mục sản phẩm tớn dụng đối với DNV&N khỏ đa dạng, đỏp ứng phần lớn nhu cầu của khỏch hàng. Chi nhỏnh cần hoàn thiện hơn cỏc sản phẩm này trong thời gian tới, giỳp DNV&N thực sự tiếp cận dễ dàng cỏc sản phẩm tớn dụng này.

chọn để đầu t phát triển trong thời gian tới. Mặc dầu xâm nhập vào thị trờng này cha lâu, nhng hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã phần nào góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của DNV&N.

2.3.2.Hạn chế v ànguyờn nhõn

2.3.2.1.Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, Chi nhánh Hùng Vơng vẫn còn không ít khó khăn và hạn chế đang tồn tại trong hoạt động đầu t tín dụng đối với các DNV&N.

*Thứ nhất : Quy mụ tớn dụng chưa tương xứng với tiềm năng.

Số lượng DNV&N là khỏch hàng của chi nhỏnh vẫn nhỏ so với số DNV&N trờn địa bàn chi nhỏnh hoạt động: Như đó phõn tớch ở phần trước, cả về tiềm năng vốn của ngõn hàng và tiềm năng khỏch hàng vẫn chưa được chi nhỏnh khai thỏc hiệu quả. Số lượng khỏch hàng năm cao nhất - năm 2012 mới đạt hơn 100 DNV&N. Hơn nữa, nhiều thành phần kinh tế như: hộ sản xuất, cỏc loại hỡnh cụng ty mới, cụng ty liờn doanh …chưa được chi nhỏnh quan tõm đỳng mức và tỷ trọng cỏc khỏch hàng này của chi nhỏnh rất thấp, điều này dẫn đến quy mụ tớn dụng của chi nhỏnh chưa tương xứng với tiềm năng.

Doanh số cho vay và dư nợ tớn dụng (bao gồm cả cho vay và bảo lónh) đối với DNV&N cũn thấp nếu xột tương quan trong tổng doanh số và dư nợ tớn dụng của chi nhỏnh : Mặc dự chi nhỏnh đó chỳ trọng phỏt triển cho vay DNV&N nhưng phần lớn dư nợ tớn dụng và doanh số cho vay của ngõn hàng tập trung vào cho vay cỏ nhõn. Trong điều kiện thắt chặt tiờu dựng hiện nay của người dõn thỡ đầu tư vào cỏc DNV&N sản xuất hàng thiết yếu, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cú thể là định hướng mới của chi nhỏnh.

Thứ hai, cơ cấu tớn dụng chưa hợp lý.

Xột về cơ cấu tớn dụng DNV&N theo thời hạn cho vay: tỉ trọng tớn dụng trung và dài hạn đối với DNV&N cũn thấp và ngày càng giảm, dư nợ ngắn hạn của chi nhỏnh chiếm tỉ trọng chủ yếu. Chi nhỏnh cần mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay trung dài hạn, chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư cho DNV&N, tạo điều kiện cho DNV&N cú thể hướng phỏt triển theo chiều sõu, tăng cường khả năng cạnh tranh trờn thị trường, qua đú nõng cao lợi nhuận cho chi nhỏnh. Nhiều DNV&N cú nhu cầu vay vốn trung dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất, hiện đại húa cụng nghệ nhưng khụng thể tiếp cận nguồn vốn của chi nhỏnh do yờu cầu khắt khe về tài sản đảm bảo đối với

mún vay trung dài hạn.

Xột về cơ cấu theo loại tiền tệ: trong tổng dư nợ của chi nhỏnh thỡ dư nợ nội tệ chiếm tỷ lệ rất cao, dư nợ ngoại tệ khụng đỏng kể. Vỡ vậy, để mở rộng tớn dụng cho DNV&N, trong thời gian tới chi nhỏnh cần tỡm kiếm khỏch hàng, tăng dư nợ ngoại tệ, để mở rộng tớn dụng DNV&N bằng ngoại tệ, đối tượng ngõn hàng cần hướng tới là cỏc DNV&N xuất nhập khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu, và cỏc DN nhập khẩu xăng dầu.

2.3.2.2.Nguyên nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân từ những hạn chế trên xuất phát từ nhiều phía, không chỉ riêng ngân hàng mà còn do các điều kiện khách quan từ phía các cơ quan quản lí nhà nớc và từ chính bản thân các doanh nghiệp.

Từ phía các cơ quan nhà nớc:

* Cơ chế quản lí của nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn lỏng lẻo, sơ hở, nhất là khi hiện nay các thủ tục thành lập doanh nghiệp càng ngày càng đợc hoàn thiện, đơn giản hóa. Một mặt tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp mới đợc thành lập phát triển, nhng mặt khác cũng làm cho chất lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuống cấp. Ngoài ra, DNV&N có quy mô vốn và lao động nhỏ nên khả năng thành lập lại càng dễ dàng hơn, dẫn tới tình trạng các DNV&N ra đời một cách ồ ạt. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp còn lợi dụng cơ hội để đợc cấp giấy phép thành lập và đăng kí kinh doanh vợt quá năng lực của bản thân, điều này làm các ngân hàng e ngại khi cho vay các DNV&N.

* Hệ thống pháp luật với các văn bản pháp luật có liên quan đến việc vay vốn ngân hàng của DNV&N còn nhiều bất cập. Đặc biệt là vấn đề thế chấp,cầm cố bảo lãnh.

* Hiện nay cha có nhiều trung tâm hay các tổ chức phục vụ hoạt động tín dụng, trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNNVN là nơi các ngân hàng có thể lấy các thông tin dữ liệu về khách hàng. Các số liệu này do các ngân hàng khác cung cấp tuy nhiên không phải lúc nào cũng đợc cập nhập thông tin đầy đủ, ngoài ra nó chỉ cập nhật những lịch sử giao dịch của khách hàng, còn đối với khách hàng mới còn cha có. Việc cha có nhiều trung tâm nh vậy cũng ảnh hởng khá nhiều tới việc mở rộng tín dụng của các ngân hàng. Bởi qua đó các ngân hàng có thể tìm hiểu thông tin về khách hàng một cách chi tiết mà tiết kiệm đợc nhiều chi phí, giảm thiểu đợc rủi ro, tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng.

* Chính sách và cơ chế quản lí vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình hoàn thiện đổi mới do vậy các văn bản chính sách thờng xuyên có sự thay đổi bổ sung chính sửa cho phù hợp.điều đó cũng tác động không nhỏ đến hoạt động của các DNV&N trong việc đề ra chiến lợc kinh doanh phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh hoặc trong việc đáp ứng các điều kiện vay vốn của ngân hàng.

* Chính sách tín dụng cha linh hoạt:

Cũng giống nh các Ngân hàng thơng mại nói chung, trớc đây thờng tập trung vào các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nớc có quan hệ tín dụng lâu dài.

Tài sản đảm bảo là vấn đề đợc ngân hàng đặc biệt quan tâm trong quá trình xét duyệt cho vay. Các quy định về tài sản đảm bảo là những trở ngại lớn nhất mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó vợt qua đợc.

Điều kiện cho vay đối với các DNV&N còn khá chặt chẽ, các khoản tín dụng đều cần phải có tài sản bảo đảm, ngoài ra các tài sản bảo đảm mà ngân hàng chấp nhận nhiều hơn cả là những tài sản dễ phát mãi, hạn chế các tài sản hình thành từ vốn vay, các máy móc thiết bị. Điều này cũng gây khó khăn cho việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N.

* Chất lợng cán bộ tín dụng cha cao

NHNo&PTNT chi nhánh Hùng Vơng cha xây dựng đợc chiến lợc marketing, thu hút khách hàng. Hình thức tiếp thị khách hàng chủ yếu là tìm đến các doanh nghiệp trực tiếp để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình do đó tốn nhiều thời gian và chi phí. Còn các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha tìm thấy đợc lợi ích gia tăng khi đến với dịch vụ của Ngân hàng ngoài thái độ phục vụ nhiệt tình của cán bộ. Sản phẩm dịch vụ cha có sự khác biệt so với các Ngân hàng khác, lãi suất cha hấp dẫn. Hệ thống công nghệ thông tin và mạng lới chi nhánh cha đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Vấn đề công nghệ cũng bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là nguồn vốn tự có của ngân hàng còn thấp, cha đáp ứng đợc nguồn vốn cần thiếp đầu t đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại hoá của Ngân hàng

Từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ:

* Vốn chủ sở hữu của DNV&N, năng lực quản lý còn hạn chế.

* Trình độ và năng lực quản lý của các DNV&N còn hạn chế, các phơng án kinh doanh, xây dựng thiếu tính khả thi cùng với việc thiếu tài sản đảm bảo đã đặt ngân hàng trớc rủi ro lớn dẫn đến việc e ngại cấp tín dụng cho DNV&N

* Uy tín của các DNV&N cha cao, các DNV&N thờng ít sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng nhng không có ý chí khả năng trả nợ, uy tín cha cao.

* Các DNV&N thờng không có định hớng kinh doanh rõ ràng và lâu dài. Hoạt động của DN thiếu chuyên nghiệp, dễ bị ảnh hởng bởi những biến động của môi trờng bên ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương (Trang 44)