Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá mức độ RRTD:
Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn
Số dư nợ quá hạn * 100 Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu hồi được.
Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu Nợ xấu * 100 Tỷ lệ nợ xấu =
21
Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng.
Tỷ lệ an toàn là dưới 3% theo thông lệ Quốc tế.
Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng
Lãi từ hoạt động tín dụng * 100
Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng =
Tổng lợi nhuận
Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 100 đồng lợi nhuận thì có bao nhiêu đồng do tín dụng đem lại.
Lãi từ hoạt động tín dụng * 100
Tỷ lệ sinh lời của tín dụng =
Tổng dư nợ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng, cho biết số lãi thu được trên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu. Chỉ số này càng cao thì chất lượng tín dụng càng tốt.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Tổng dư nợ cho vay
Hiệu suất sử dụng vốn (H1) =
Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh mối tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay trực tiếp khách hàng.
Tổng dư nợ cho vay
Hiệu suất sử dụng vốn (H2) =
Tổng tài sản có
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản Có thì có bao nhiêu đồng được sử dụng để cho vay trực tiếp khách hàng.
Chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp RRTD
Dự phòng RRTD trích lập
Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD =
Tùy theo mức độ rủi ro mà phải trích lập dự phòng rủi ro từ 0-100% giá trị khoản vay. Như vậy nếu ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ này càng cao.
Nợ được xóa
Tỷ lệ xóa nợ =
Dư nợ bình quân
Những khoản nợ khó đòi sẽ bị xóa và bù đắp bởi quỹ dự phòng RRTD. Như vậy, nếu một ngân hàng có tỷ lệ xóa nợ cao chứng tỏ chất lượng tín dụng không tốt.