Thực trạng phát triển sảnxuất lúa tại huyện ð ông Hưng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 75)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1Thực trạng phát triển sảnxuất lúa tại huyện ð ông Hưng

4.2.1.1 Vị trắ của cây lúa trong diện tắch gieo trồng cây trồng hàng năm của huyện

Những năm qua, diện tắch gieo trồng cây hàng năm có xu hướng giảm ựi do sự ựô thị hoá chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp sang ựầu tư các ngành công nghiệp, dịch vụ, năm 2011 là 21.039 ha giảm 4,66% so với năm 2009 (bảng 4.7). Diện tắch cây lương thực trong nhóm cây hàng năm cũng giảm dần qua các năm. Diện tắch cây lương thực năm 2011 là 17.592 ha giảm 4,06% so với năm 2009 và chiếm tỷ lệ 83,62% tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm.

Huyện đông Hưng chủ yếu vẫn ựộc canh cây lúa, chưa phát triển nhiều các cây trồng khác, trong cơ cấu cây trồng hàng năm thì cây lúa vẫn là cây chủ ựạo. Cây lúa cung cấp hầu hết nhu cầu lương thực trong sinh hoạt và chăn nuôi của người dân ựịa phương. Mặc dù cây lúa không mang lại hiệu quả kinh tế cao như các cây trồng và ngành nghề khác nhưng lại ựược chú trọng trong sản xuất nông nghiệp, vì vậy trong những năm qua huyện đông Hưng ựã có nhiều giải pháp và thay ựổi nhiều phương thức sản xuất lúa nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây lúa trên ựịa bàn huyện. Diện tắch gieo trồng cây hàng năm của huyện đông Hưng ựược thể hiện qua bảng sau:

68

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Bảng 4.7 Diện tắch gieo trồng cây hàng năm trên ựịa bàn huyện từ năm 2009- 2011

2009 2010 2011 So sáng (%)

Chỉ tiêu Diện

tắch (ha) T(%) ỷ lệ tắch (ha) Diện T(%) ỷ lệ Diệ(ha) n tắch T(%) ỷ lệ 2010/2009 2011/2010 BQ 2009- 2011

Tổng số 21.622 100 20.323 100 21.039 100 94,00 103,5 98,75 I. Cây lương thực 18.321 84,73 17.776 87,46 17.592 83,62 97,02 98,96 97,95 1. Lúa 16.792 91,65 16.561 93,16 16.680 94,81 98,62 100,7 99,66 2. Ngô 650 3,40 573 3,18 354 2,01 88,15 61,78 73,80 3. Khoai lang 725 3,79 482 2,68 428 2,43 66,48 88,80 76,83 4. Sắn 102 0,53 100 0,56 98 0,56 98,04 98,00 98,02 5. Cây chất bột khác 52 0,27 60 0,33 32 0,18 115,38 53,33 78,45 II. Cây thực phẩm 3.070 13,26 2.338 10,92 2.659 12,64 76,16 113,73 93,07 1. Rau các loại 2.900 94,46 2.170 92,81 2.509 94,36 74,83 115,62 93,01 2. đậu các loại 170 5,54 168 7,19 150 5,64 98,82 89,29 93,93

III. Cây công nghiệp hàng năm 735 3,18 864 4,03 622 2,96 117,55 71,99 91,99

1. đỗ tương 107 14,56 76 8,80 81 13,02 71,03 106,58 87,01 2. Lạc 579 78,78 740 85,65 494 79,42 127,81 66,76 92,37 3. Mắa 49 6,67 48 5,56 47 7,56 97,96 97,92 97,94 IV. Cây hàng năm khác 231 1,00 209 0,98 166 0,79 90,48 79,43 84,77 1. Cây làm thuốc 56 24,24 52 24,88 39 23,49 92,86 75,00 83,45 2. Cây hàng năm khác 170 73,59 57 27,27 52 31,33 33,53 91,23 55,31 3. Gơ lang giống 5 2,16 100 47,8 75 45,18 2.000 75,00 387,30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 69

Cây lúa là cây trồng chủ lực ựối với ngành trồng trọt, diện tắch cấy lúa chiếm tới 91,65% trong tổng số diện tắch gieo trồng cây lương thực, chiếm 84,73% trong tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm. Với diện tắch gieo cấy 16.680 ha năm 2011 diện tắch gieo trồng lúa cũng có xu hướng giảm qua các năm. Nguyên nhân do huyện ựã thực hiện chuyển ựổi diện tắch cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản và trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp. Tuy nhiên, ựể ựảm bảo an toàn lương thực huyện ựã thực hiện các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng lúa như việc ựổi mới cơ cấu giống lúa, cơ cấu mùa vụ, ựẩy mạnh thâm canh và ứng dụng các khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

Lúa trên ựịa bàn huyện ựược gieo cấy làm 2 vụ chắnh, vụ xuân và vụ mùa, tuy nhiên diện tắch 2 vụ kể trên trong 3 năm qua ựều giảm. Bình quân mỗi năm vụ xuân giảm 1,6%, vụ mùa giảm 3,66%. Tuy diện tắch gieo trồng lúa trong những năm qua giảm nhưng vị thế của cây lúa trong gieo trồng cây hàng năm của huyện vẫn ựứng hàng ựầu.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 75)