U tư phân bón cho lúa chất lượng của huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 85)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4 u tư phân bón cho lúa chất lượng của huyện

Cùng với yếu tố giống, phân bón cũng ựóng vai trò rất lớn ựến năng suất và chất lượng của lúa. để ựánh giá ựiều kiện thâm canh cây trồng của vùng, chúng tôi tiến hành ựánh giá mức ựộ ựầu tư phân bón của hộ nông dân. Mức ựộ ựầu tư ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.13 Hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa chất lượng của huyện

đông Hưng (2011)

Lượng phân bón (tắnh cho 1 ha) Mùa vụ Loại PC (tấn) N (kg) P2O5 (kg) (kg) K20 Vi sinh (kg) Lúa chất lượng 8,0 82,3 75,5 68,2 277,8 Lúa thuần 7,7 85,7 77,5 69,0 314,8 Vụ xuân Lúa lai 7,6 95,6 78,0 60,6 0,0 Lúa chất lượng 7,6 80,3 73,4 65,9 237,4 Lúa thuần 7,4 84,1 76,5 67,6 285,9 Vụ mùa Lúa lai 7,2 92,8 76,5 60,6 0,0

(Nguồn điều tra nông hộ năm 2011)

Qua bảng số liệu trên cho thấy Lượng phân bón ựa lượng cho lúa chất lượng tương tự như lúa thuần và lúa lai, chênh lệch không nhiều. Lượng ựạm, lân của lúa chất lượng bón thấp nhất, sau ựó ựến lúa thuần, lúa lai ựược bón hàm lượng cao nhất. Tuy nhiên về kali lúa thuần bón nhiều hơn lúa lai và lúa chất lượng. Lượng phân bón cho lúa chất lượng theo khuyến cáo trong vụ xuân là 8 Ờ 10 tấn phân chuồng hoai mục, 90 Ờ 100 kg N + 80 Ờ 90 kg P205 + 90 Ờ 100 kg K20, vụ mùa là 6 Ờ 8 tấn phân chuồng hoai mục, 70 Ờ 90 kg N + 70 Ờ 80 kg P205 + 90 Ờ 100 kg K20. So sánh với lượng phân bón trên thì thấy rằng lượng phân thực tế nông dân bón không ựúng theo khuyến cáo,lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 78

ựạm, lân của vụ xuân bón thấp hơn so với khuyến cáo, mức ựộ ựầu tư kali ắt hơn so với khuyến cáo rất nhiều. Thực tế ựiều tra nông dân bón kali từ 60,6 Ờ 69,0 kg/ha, trong khi khuyến cáo từ 90 Ờ 100 kg K20/ha.

Qua ựiều tra nông hộ và tổng hợp số liệu nhận thấy rằng Phân bón vi sinh cho lúa ựược hộ nông dân sử dụng rất ắt, hoặc không sử dụng. Phân vi sinh ựược bón cho lúa chất lượng, lúa thuần và không sử dụng cho lúa lai. Theo khuyến cáo lượng phân vi sinh sử dụng cho lúa chất lượng ở huyện đông Hưng là 1000 Ờ 1500 kg/ha. Tuy nhiên thực tế qua bảng 4.14 ựiều tra nông hộ thì lượng phân vi sinh bón cho lúa chất lượng chỉ có 277,8 kg/ha trong vụ xuân, 237,4 kg/ha trong vụ mùa. Chỉ ựạt 15,8% - 18,5% so với lượng khuyến cáo.

Trong sản xuất nông nghiệp, ựất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất. Bởi vậy, trong quá trình canh tác ựể ựạt ựược hiệu quả lâu dài, bền vững, người sản xuất không nên chỉ biết ựến khai thác ựộ phì nhiêu của ựất mà phải biết cải tạo ựất ựể tư liệu sản xuất này không những không bị hao mòn ựi mà còn ngày một tốt hơn. Chế ựộ bón phân thắch hợp chắnh là biện pháp hiệu quả nhất ựể cải tạo ựộ phì cho ựất, là ựiều kiện ựể nâng cao năng suất cây trồng trong những vụ tiếp theo. Bởi vậy cần chú ý ựiều chỉnh liều lượng, loại phân và cách bón phân phù hợp ựể nâng cao hiệu quả của phân bón.

Như vậy, có thể thấy các yếu tố NPK dưỡng khoáng ựược nông dân bón cho lúa chất lượng tương ựối ựầy ựủ. Do thói quen canh tác nên nông dân không hoặc bón rất ắt phân vi sinh cho lúa. đây cũng chắnh là một trong những vấn ựề dẫn tới chất lượng gạo của những giống lúa nhóm chất lượng chưa cao.

*) Tình hình sử dụng phân vi sinh cho lúa chất lượng

Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có một vai trò quan trọng quyết ựịnh cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Cùng với phân hóa học, phân hữu cơ ựặc biệt là phân hữu cơ vi sinh ngày càng thúc ựẩy sự phát triển của nền nông nghiệp toàn cầu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 79

hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo ựất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống ựược tuyển chọn với mật ựộ ựạt tiêu chuẩn qui ựịnh, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Bên cạnh việc cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản, hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tắnh chất ựất bao gồm ựặc tắnh vật lý, hoá học và sinh học ựất. Phân bón hữu cơ vi sinh sử dụng cho lúa chất lượng sẽ làm tăng năng suất, phẩm chất, giá trị hàng hóa của lúa, ựẩy mạnh phát triển theo hướng hàng hóa.

Bảng 4.14 Hiện trạng sử dụng bón phân vi sinh và năng suất lúa chất lượng

Vụ xuân Vụ mùa

Phân VS

(kg/ha) Hộ nông dân sử dụng (%) Năng suất (tạ/ha) Hộ nông dân sử dụng (%) Năng suất (tạ/ha) Không bón 81,3 44,4 80,7 44,4 50 - <150 4,7 45,8 6,7 44,4 150 - <300 2,0 47,8 3,3 46,7 300 - <450 10,0 50,0 8,0 47,2 450 - < 500 2,0 52,8 1,3 50,0

(Nguồn điều tra nông hộ năm 2011)

Tuy nhiên, trong sản xuất lúa chất lượng phần lớn hộ nông dân không bón phân hữu cơ vi sinh, hoặc với số lượng nhỏ hơn so với khuyến cáo rất nhiều. Kết quả ựiều tra thu ựược ở bảng trên.

Bảng số liệu trên cho thấy, số hộ nông dân không bón phân vi sinh rất cao (>80% số hộ không bón). % số hộ nông dân bón phân vi sinh chiếm khoảng 20%, tuy nhiên lượng bón (<600 kg/ha) lại rất nhỏ so với khuyến cáo (1.000 Ờ 1.500 kg/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 80

là 18,7%, lượng phân vi sinh nông dân bón nhiều là 300 - <450 kg/ha.

Do thói quen, tập quán canh tác cũng như suy nghĩ của người dân chỉ sử dụng các loại phân ựa lượng N, P, K ựể bón mà chưa hiểu ựược tác dụng của phân bón hữu cơ vi sinh nên số hộ bón phân vi sinh cho lúa là rất ắt. Mặc dù ựã ựược hướng dẫn kỹ thuật trồng lúa chất lượng theo hướng hàng hóa ựảm bảo chất lượng, mang lại lợi ắch cho người sử dụng, cho ựất trồng...

Bên cạnh ựó cũng có một số hộ nông dân ựã biết ựược tác dụng của việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh cho lúa chất lượng. Tuy nhiên lượng bón cho lúa còn rất thấp so với khuyến cáo. Lượng phân bón chỉ ựạt 600 kg/ha.

*) Cách sử dụng phân bón cho lúa chất lượng của nông dân trên ựịa bàn huyện

Theo khuyến cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Bình, cách bón cho lúa chất lượng như sau

+ Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng, lân, phân vi sinh, 30% ựạm và 30% kali trước khi bừa cấy.

+ Bón thúc ựẻ nhánh (khi lúa bén rễ hồi xanh) 50% ựạm, 20% kali. + Bón thúc ựòng (trước khi trỗ 20 -25 ngày) 20% ựạm, 50% kali (nếu lúa ựã xanh tốt thì không nên bón thêm ựạm ựợt này).

để ựánh giá cách bón phân cho lúa lai của nông dân huyện đông Hưng, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra và thu ựược kết quả ở bảng 4.15.

Nhìn chung, cơ bản nông dân bón phân cho lúa chất lượng chưa ựúng cách. Về sử dụng phân chuồng, có 84,5% nông dân dùng ựể bón lót, 15,5% số nông dân không bón. Về sử dụng phân ựạm có 25,2% nông dân bón lót ựạm, 39,3% bón thúc ựạm lần 1 sau cầy 5 Ờ 7 ngày, còn lại 60,7% số hộ bón vào thời ựiểm khác, bón thúc lần hai 20 Ờ 25 ngày trước trỗ có 15,7% số hộ, còn lại số hộ không bón thúc ựạm vào lần 2. Về sử dụng phân lân, có 92,0% nông dân sử dụng super lân ựể bón lót, còn lại 8% nông dân dùng NPK bón ngay sau khi cấy. Về sử dụng phân kali có 20% số hộ bón lót, 80% số hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 81

không bón lót. 9,2% số nông dân bón thúc ựợt 1 sau cấy 5 Ờ 7 ngày, 90,8% nông dân không bón thúc kali ựợt 1. Thúc ựợt 2 trước trỗ 20 Ờ 25 ngày có 55,5% nông dân bón, còn lại các hộ không bón hoặc bón vào thời ựiểm khác. Về bón phân vi sinh có 19% hộ nông dân bón lót cho lúa, còn lại là không bón

Bảng 4.15 Tỷ lệ nông dân bón phân ựúng khuyến cáo cho lúa chất lượng (%) Lót Thúc 1 Thúc 2 Cách bón bón trước cấy bón sau cấy hoặc không bón bón sau cấy 5 Ờ 7 ngày bón thời ựiển khác hoặc không bón bón trước trỗ 20 -25 ngày bón thời ựiểm khác hoặc không bón Phân chuồng 84,5 15,5 - - - - Phân ựạm 25,2 74,8 39,3 60,7 15,7 84,3 Phân lân 92,0 8,0 - - - - Phân kali 20,0 80,0 9,2 90,8 55,5 44,5 Phân vi sinh 19,0 81,0 - - - -

(Nguồn điều tra nông hộ năm 2011)

Như vậy có thể nhận xét là Nông dân của đông Hưng bón phân cho lúa chất lượng cơ bản chưa ựúng theo khuyến cáo. Nguyên nhân cơ bản, về lượng phân chuồng nhiều hộ nông dân không chăn nuôi gia súc, gia cầm nên không có ựủ lượng phân chuồng bón cho lúa. Lượng ựạm, kali bón thúc ở từng thời kỳ khác nhau không theo khuyến cáo là do ựặc ựiểm của ruộng thời ựiểm ựó, dẫn ựến mức bón ựạm và thời ựiểm bón không tuân theo khuyến cáo. Về phân vi sinh, sử dụng phân bón theo thói quen, tập quán nên chưa hiểu ựược lợi ắch của việc sử dụng phân vi sinh, dẫn ựến ắt hộ nông dân bón phân vi sinh cho lúa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 82

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)