Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 41)

II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.2.5 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam

Theo Nguyễn Văn Bộ, (2003) mỗi năm nước ta sử dụng 1.202.140 tấn ựạm, 456.000 tấn lân và 402.000 tấn kali, trong ựó sản xuất lúa chiếm 62%. điều kiện khắ hậu ở nước ta còn gặp nhiều bất lợi, mặt khác kỹ thuật bón phân của người dân chua cao nên mới chỉ phát huy ựược 30% hiệu quả ựối với ựạm và 50% hiệu quả ựối với lân và kali. Tuy nhiên hiệu quả của việc bón phân ựối với cây trồng tương ựối cao, vì vậy người dân ngày càng mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong tương lai, nước ta vẫn là nước sử dụng một lượng phân bón rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, mặc dù chủ yếu vẫn phải nhập khẩu phân bón.

Theo Bùi Huy đáp (1980) thì trong lịch sử phát triển nông nghiệp của mỗi quốc gia trên thế giới ựã, ựang và sẽ trải qua các hình thức phát triển nông nghiệp và sử dụng phân bón gồm

- Nền nông nghiệp cổ ựiển Là hái lượm (không trồng trọt) nên không ựáp ứng ựược nhu cầu sống của con người khi dân số ngày càng tăng.

- Nền nông nghiệp hữu cơ Là dựa vào chăn nuôi ựể lấy phân và trồng cây phân xanh, tận dụng tàn dư thực vật, không dùng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, dựa vào vi sinh vật sống trong ựất và ựiều kiện phát triển vi sinh vật ựất cung cấp dinh dưỡng cho cây.

Kinh nghiệm ở Việt Nam để ựạt năng suất lúa 5 tấn/ha cần phải cung cấp từ 100 Ờ 120 kg N/ha. Vì vậy nếu chỉ bằng phân chuồng hoặc phân hữu cơ thì phải bón 30 tấn mới ựủ lượng ựạm. Như vậy, rất khó khăn trong việc chuẩn bị ựủ lượng phân hữu cơ. Theo Bùi Huy đáp (1980) nếu dựa vào chăn nuôi thì lượng thóc sản xuất ựược 5 tấn/ha, vừa ựủ nuôi ựàn lợn ựể có 30 tấn phân chuồng. Theo Võ Minh Kha (1996) ỘNếu chỉ dựa vào tàn dư thực vật ựể bón cho cây trồng thì phải dùng tàn dư thực vật của 6 Ờ 20 ha mới có ựủ dinh dưỡng cung cấp cho 1ha thâm canhỢ. Vì vậy, nền

34

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

nông nghiệp này cũng không thể ựáp ứng ựược nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng với yêu cầu của con người.

Theo Võ Minh Kha ( 1996) thì nền nông nghiệp hữu cơ tuy có làm ựộ phì của ựất suy giảm chậm hơn nhưng nhìn tổng thể thì ựộ phì của ựất vẫn bị suy giảm ựáng kể. Kết quả thử nghiệm sau 30 năm của FAO cho thấy ỘNếu tận dụng hết phân chuồng và tàn dư thực vật trong một trang trại ựể bón ruộng mà không bón phân hoá học, năng suất cây trồng giảm ắt nhất là 30%, ựất bị suy kiệt dinh dưỡng nghiêm trọng, một số cây giống mới (giống lai) cần có một lượng phân bón thắch hợp thì mới ựạt ựược năng suất tối ựa".

Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng hàng ựầu góp phần vào việc nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và chất lượng của sản phẩm. đúng như nhận ựịnh của Yang (1999) và (1998) ỘKhông có phân hoá học, nông nghiệp thế giới không thể nào trong 50 năm qua sản lượng tăng gấp 4 lần và trở thành một trong các yếu tố cơ bản của sự tăng mức sống ở các nước văn minhỢ. Có thể tham khảo qua các số liệu sau về vấn ựề này

Bảng 2.8 Lượng dinh dưỡng cây lúa cần ựể tạo ra 1 tấn thóc

Yếu tố dinh dưỡng (kg) Tổng cộng Hạt Rơm rạ

N 22,2 14,6 7,6 P2O5 7,1 6,0 1,1 K2O 31,6 3,2 28,4 CaO 3,9 0,1 3,8 MgO 4,0 2,3 1,7 S 0,9 0,6 0,3

(Nguồn Trung tâm TTKHKT hoá chất 1998-Dẫn theo Nguyễn Như Hà)

Trong những năm gần ựây Việt Nam là nước sử dụng phân bón tương ựối cao so với những năm trước ựây, một mặt do vốn ựầu tư ngày càng cao, mặt khác do người dân tiếp thu và áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật trong

35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

thâm canh. Theo Vũ Hữu Yêm, 1995 Việt Nam hiện ựang là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao nhất thế giới.

Bảng 2.9 Nhu cầu và cân ựối phân bón ở Việt Nam ựến năm 2020

đVT nghìn tấn

Năm Các loại phân bón

2005 2010 2015 2020 Tổng số 1.900 2.100 2.100 2.100 Sản xuất trong nước 750 1.600 1.800 2.100 Urê

Nhập khẩu 1150 500 300 0.0

Tổng số 500 500 500 500

Sản xuất trong nước 0 0 0 0

KCL

Nhập khẩu 500 500 500 500

Nguồn Phòng Quản lý ựất và phân bón, Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5/2010

Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa ựặc ựiểm của giống, biện pháp kỹ thuật, ựiều kiện ựất ựai, thời tiết khắ hậu...với mức bón và loại phân bón - Nguyễn Hữu Tề và CS (1997) , thì những giống thấp cây bón lượng ựạm nhiều hơn giống cao cây; giống có bông to và hạt to bón phân nhiều hơn giống có bông nhỏ và hạt nhỏ; giống có thân to và dầy sẽ chịu ựược lượng phân bón cao, khi bón nhiều sẽ khó bị ựổ. Lúa vụ Xuân (nhiệt ựộ thấp) bón nhiều phân hơn lúa vụ Mùa (nhiệt ựộ cao). Trồng lúa dùng làm giống thì bón nhiều phân ựể hạt mẩy, nảy mầm khoẻ, sức sống cao. Giống lúa ựẻ nhánh ắt, thời gian ựẻ nhánh kết thúc sớm thì bón nhiều phân ựạm vào giai ựoạn ựầu ựể thúc ựẻ nhánh. Những giống ựẻ lai rai thì bón tập trung ở thời kỳ ựầu giai ựoạn ựẻ nhánh ựể lúa ựẻ tập trung. Những giống có lá to, dài và mỏng, bón ắt ựạm hơn giống có lá ngắn, hẹp, bản lá dầy và xanh ựậm. Dạng cây xoè không

36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

nên bón nhiều phân vì không cấy ựược dầy và diện tắch lá lớn che khuất lẫn nhau. Giống chống chịu sâu bệnh kém không nên bón quá nhiều phân.

đầu năm 2008, Thế giới ựối ựầu với cuộc khủng hoảng lương thực, giá gạo xuất khẩu ựạt mức kỷ lục 1060 Ờ 1100 USD/tấn. Giá lương thực, thực phẩm tăng ựe dọa 100 triệu người. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này Sự gia tăng dân số Thế giới, cùng lúc gây áp lực ựến một loạt các tài nguyên ựất, nước, dầu mỏ. Thêm nữa, một số nước trên Thế giới như Phillipin chuyển dịch trong sản xuất nông nghiệp từ lương thực sang nhiên liệu sinh học. đến cuối tháng 5, ựầu tháng 6/2008, giá gạo giảm mạnh còn 860 Ờ 900 USD/tấn do dự báo sản lượng ngũ cốc ở châu Á nơi cung cấp lương thực lớn tăng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)