Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt có lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 95)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2 Hiệu quả kinh tế các công thức trồng trọt có lúa

Các công thức trồng trọt có lúa chất lượng cơ bản ựược sử dụng ở huyện đông Hưng cụ thể như sau:

- Trên ựất vàn cao

CT1: (ự/c) Lúa thuần Ờ Lúa thuần CT2 Lúa thuần Ờ Lúa chất lượng CT3 Kim tiền thảo Ờ Lúa chất lượng

CT4 Lạc xuân Ờ Lúa chất lượng Ờ rau ựông CT5 đậu tương Ờ Lúa chất lượng Ờ Ngô ựông - Trên ựất vàn

CT6 (ự/c) Lúa thuần Ờ Lúa thuần CT7 Lúa lai Ờ Lúa chất lượng

CT8 Lúa lai Ờ Lúa chất lượng Ờ ngô ựông CT9 Lúa chất lượng Ờ Lúa lai Ờ Khoai tây ựông CT10 Lúa lai Ờ Lúa chất lượng Ờ Kim tiền thảo CT11 Lúa lai Ờ Lúa chất lượng Ờ rau ựông

CT12 Lúa chất lượng Ờ lúa lai Ờ Khoai lang ựông - Trên ựất vàn trũng

CT13 (ự/c) Lúa thuần Ờ Lúa thuần CT14 Lúa lai Ờ Lúa chất lượng CT15 Lúa chất lượng Ờ Lúa lai CT16 Lúa chất lượng Ờ Lúa thuần CT17 Lúa chất lượng Ờ nuôi cá

Qua tắnh toán chúng tôi thu ựược hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt ở bảng sau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 88

Bảng 4.19 Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt có lúa chất lượng năm 2011 (tắnh trên 1 ha ựất)

(1.000 ựồng) Chân ựất Công thức

Thu (GR) (TVC) Chi Lãi thuần (RAVC)

Tỷ suất lợi nhuận (RAVC/TVC) 1 (ự/c) 50.988 40.200 10.788 0,27 2 54.320 40.280 14.040 0,35 3 58.962 41.355 17.607 0,43 4 77.287 51.570 25.717 0,50 đất vàn cao 5 73.279 48.350 24.929 0,52 6 (ự/c) 54.545 40.200 14.345 0,36 7 59.850 40.890 18.960 0,46 8 65.612 43.420 22.192 0,51 9 100.110 50.323 49.787 0,99 đất vàn 10 119.082 60.012 59.070 0,98 11 78.542 42.920 35.622 0,83 12 65.130 42.178 22.952 0,54 13 (ự/c) 53.110 39.850 13.260 0,33 14 54.250 39.890 14.360 0,36 15 54.650 40.010 14.640 0,37 16 52.880 38.120 14.760 0,39 đất vàn trũng 17 160.540 75.440 85.100 1,13

(Nguồn điều tra nông hộ năm 2011)

Qua bảng số liệu 4.19 hiệu quả kinh tế của các công thức trồng trọt có lúa chất lượng ta có nhận xét

+ Sử dụng công thức 1 ở chân ựất vàn cao, công thức 6 ở chân ựất vàn cao, công thức 13 ở chân ựất trũng Lúa thuần Ờ Lúa thuần làm ựối chứng ựể so sánh với các công thức luân canh khác trong cùng chân ựất. đây là công thức sản xuất truyền thống sử dụng giống lúa thuần, chỉ sản xuất 2 vụ nên ựất có thời gian nghỉ ựể phục hồi. Tuy nhiên lãi thuần là thấp nhất so với các công thức khác, cụ thể ở chân ựất vàn công thức 6 có lãi thuần là 14.345

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 89

nghìn ựồng, trên ựất vàn cao công thức 6 có lãi thuần là 10.788 nghìn ựồng, còn lại ở chân ựất trũng công thức 13 có 13.260 nghìn ựồng.

- Trên chân ựất vàn cao Là vùng không thuận lợi tưới tiêu cho cây trồng, do vậy việc tận dụng ựất và trồng các cây hoa màu như công thức 4, 5 vẫn mang lại lãi thuần tương ựối cao. Công thức 2, 3 trồng 2 vụ/năm lợi nhuận thấp hơn. Công thức mang lại lãi thuần cao nhất là công thức 4 Lạc xuân Ờ Lúa chất lượng Ờ rau ựông.

- đối với chân ựất vàn Công thức 6,7 có hai vụ lúa, không trồng cây vụ ựông nên lãi thuần thu ựược thấp nhỏ hơn 20 triệu, còn lại các công thức khác lãi thuần ựều ựạt trên 20 triệu. Ba công thức 9, 10, 11 lãi thuần ựạt trên 30 triệu, tỷ suất lợi nhuận ựạt cao nhất ở công thức 9 là 0,99.

+ Công thức 9 (Lúa lai Ờ Lúa chất lượng Ờ Khoai tây ựông) Sử dụng lúa lai mang lại năng suất cao, lúa chất lượng giá thành cao. Khoai tây ựược ựưa vào cơ cấu vụ ựông, là cây có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thu rộng rãi. Chắnh vì vậy lãi thuần thu ựược cao (49.787 nghìn ựồng). đây là công thức ựặc trưng trên chân ựất vàn, có thể khuyến cáo người dân mở rộng diện tắch sản xuất và áp dụng tiêu chuẩn GAP ựể hình thành vùng sản xuất nông sản an toàn, vùng sản xuất hàng hóa.

+ Công thức 10 (Lúa lai Ờ Lúa chất lượng Ờ Kim tiền thảo) Sử dụng cây thuốc trong cơ cấu luân canh cây trồng là 1 trong những hướng sản xuất mới của nông dân huyện đông Hưng. Kim tiền thảo làm tăng thu nhập cho người nông dân, mang lại lãi thuần cao (59.070 nghìn ựồng). Cần nghiên cứu kỹ và xây dựng mạng lưới tiêu thụ cây thuốc ựảm bảo cho người nông dân.

+ Công thức 11 (Lúa lai Ờ Lúa chất lượng Ờ Rau ựông) Ngoài việc sử dụng lúa chất lượng mang lại lãi thuần cao (35.622 nghìn ựồng), rất nhiều loại giống rau ựược ựưa vào sản xuất ở vụ ựông Bắp cải, su hào, các loại rau ăn lá, rau gia vị, thị trường tiêu thụ rộng rãi. Vì vậy ựây là công thức rất tốt ựể người dân mở rộng diện tắch sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 90

- Trên chân ựất vàn trũng Là vùng ựất sản xuất bấp bênh nhất, các công thức luân canh cây trồng có lãi thuần thấp, chỉ ựạt 14.760 nghìn ựồng ở công thức 16.

+ Công thức 17 Là công thức có sự thay ựổi về phương thức sản xuất, kết hợp giữa trồng trọt và nuôi trồng thủy sản có tác dụng hạn chế sâu bệnh, nâng cao năng suất lúa và cải tạo môi trường. Công thức này cho mức lãi thuần cao nhất so với cả 3 chân ựất (85.100 nghìn ựồng). Tuy nhiên ựây là công thức thay thế cho công thức truyền thống, chỉ trồng một vụ lúa và bỏ hóa, cần ựược xem xét ựể ựưa vào hệ thống sản xuất trên các chân ruộng trũng.

Kết luận: Tùy từng chân ựất, tập quán canh tác và ựiều kiện kinh tế của vùng mà bố trắ công thức trồng trọt cho phù hợp. Nhìn chung ựể thu ựược hiệu quả kinh tế cao, các ựịa phương cần mở rộng diện tắch sản xuất lúa chất lượng, trồng rau, màu vụ ựông. Công thức 2 lúa 1 màu luôn có hiệu quả cao hơn hẳn so với công thức 2 lúa. Chú trọng phát triển sản xuất với các giống lúa chất lượng cao, khoai tây, rau, lạc và ựậu tương.

Trong ngành trồng trọt tại đông Hưng lúa vẫn là cây trồng chắnh, lúa truyền thống vẫn ựược cấy ở vụ xuân và vụ mùa tuy nhiên các giống lúa thuần chất lượng vẫn chiếm tỷ lệ diện tắch chủ yếu hai vụ xuân mùa, lúa chất lượng có tổng diện tắch xấp xỉ 20% vào năm 2011. Trong các giống lúa chất lượng ựược gieo trồng tại ựịa phương HT1, T10, Nàng Xuân và BT7 bộ giống.

Nông dân ựã bón phân chuồng, NPK trong thâm canh lúa nói chung và lúa chất lượng nói riêng nhưng thống kê trên cho thấy lượng bón còn thấp ựặc biệt trên ựất vàn sử dụng công thức luân canh ba vụ. Người dân chưa sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh trong thâm canh (tỉ lệ hộ sử dụng còn thấp) nên năng suất lúa chất lượng chưa thể phát huy hết tiềm năng của bộ giống. Bên cạnh ựó xu thế canh tác bền vững là vấn ựề cần quan tâm không chỉ phát huy tăng năng suất cây trồng mà còn cải thiện môi trường ựất canh tác. Ngoài ra phân hữu cơ nói chung và phân vi sinh nói riêng còn có tác dụng cải thiện chất lượng nông sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 91

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)