Các chỉ tiêu sinh lý

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 104)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.2 Các chỉ tiêu sinh lý

4.4.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và giống ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Chỉ số diện tắch lá là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng ựánh giá khả năng quang hợp của quàn thể ruộng lúa. Những ruộng lúa có năng suất cao thường có khả năng duy trì chỉ số diện tắch trong một thời gian tương ựối dài. Chỉ số diện tắch lá là một chỉ số có khả năng thay ựổi theo từng giống, lượng phân bón và một ựộ. Do ựó cần ựiều chỉnh các yếu tố ựó sao cho hợp lý ựể chỉ số diện tắch lá sớm ựạt tối ưu nhất ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng và phat triển của cây lúa, tao ựiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp ựạt tối ựa và tạo thành các chất hữu cơ.

Bảng 4.22a Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ựến chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2 ựất)

Thời kỳ theo dõi Mức phân bón

cho 1ha Giống đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp Hương thơm số 1 1,09a 3,90a 2,62a T10 1,30a 4,2a 1,56a 0 tấn (đ/C) Bắc thơm số 7 1,11a 3,62a 1,27a Hương thơm số 1 1,35a 4,96a 3,40a T10 1,36a 4,24a 2,50a 1 tấn Bắc thơm số 7 1,25a 4,09a 1,76a Hương thơm số 1 1,28a 4,37a 3,58a T10 1,63a 4,62a 2,63a 2 tấn Bắc thơm số 7 1,3a 4,06a 1,79a Hương thơm số 1 1,30a 4,00b 3,75a T10 1,92a 4,86a 2,79a 3 tấn Bắc thơm số 7 1,43a 4,17a 2,66a LSD0.05 0,322 0,649 0,418 CV(%) 13,8 8,8 9,6

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa; khác chữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 97

Chỉ số diện tắch lá của các công thức tăng dần trong quá trình sinh trưởng của các giống. Chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất ở thời kỳ trỗ và giảm dần khi hạt vào chắc (chắn sáp). Nhìn chung khi tăng liều lượng phân bón chỉ số diện tắch lá tăng. Diện tắch lá cao nhất ở công thức phân bón 2 tấn/ha bón cho lúa Hương thơm số 1 (3.75 m2 lá/m2 ựất)

Giai ựoạn ựẻ nhánh rộ, chỉ số diện tắch lá của các công thức không khác nhau nhiều ở mức ý nghĩa (α = 0,05). Tuy nhiên khi chuyển sang giai ựoạn trỗ, diện tắch lá của các công thức có sự sai khác ựáng kể. Thời kỳ này, ở mức phân bón 3 tấn/ha cho giống lúa T10 thì diện tắch lá ựạt cao nhất 4,86 m2 lá/m2 ựất.

Ở giai ựoạn chắn sáp, công thức nào có diện tắch lá cao chứng tỏ nó có khả năng duy trì bộ lá xanh cao hơn, ựiều này sẽ kéo dài thời gian tắch luỹ chất khô về hạt cho lúa. Từ ựó tăng năng suất cho các công thức này. Nhìn chung giống lúa Hương thơm số 1 có diện tắch lá cao nhất ở các mức phân bón khác nhau. Bón 2 tấn phân bón cho 1 ha lúa Hương thơm số 1 thì chỉ số diện tắch lá thời kỳ chắn sáp của giống lúa này ựạt cao nhất 3,58 m2 lá/m2 ựất

Bảng 4.22b Ảnh hưởng của giống ựến chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2ựất)

Thời kỳ theo dõi Giống

đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp

Hương thơm số 1 1,26b 4,31ab 3,34a

T10 1,55a 4,48a 2,37b

Bắc thơm số 7 1,37b 3,99b 1,87c

LSD0.05 0,161 0,324 0,209

CV(%) 13,8 8,8 9,6

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa; khác chữ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 98

Diện tắch lá của giống T10 ựạt cao nhất ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ và trỗ (1,5 - 4,5 m2 lá/m2 ựất). Tuy nhiên, khi chuyển sang thời kỳ chắn sáp thì diện tắch lá của giống này lại giảm nhanh chóng, chỉ ựạt 2,4 m2 lá/m2 ựất. Khi chuyển sang thời kỳ chắn sáp, chỉ số diện tắch lá của giống G1 giảm ắt hơn, từ 4,3 m2 lá/ m2 ựất xuống 3,3 m2 lá/m2 ựất, và là giống có chỉ số diện tắch lá thời kỳ chắn sáp cao nhất.

Bảng 4.22c. Ảnh hưởng của phân bón ựến chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2

ựất)

Thời kỳ theo dõi Mức phân bón cho 1ha

đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp

0 tấn (đ/C) 1,17c 3,91b 1,82c

1 tấn 1,30bc 4,43a 2,55b

2 tấn 1,40ab 4,35a 2,67b

3 tấn 1,55a 4,34a 3,06a

LSD0.05 0,183 0,354 0,314

CV(%) 11,8 7,2 10,9

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa;khác chữ

trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa

Khi tăng liều lượng phân bón thì chỉ số diện tắch lá tăng dần qua các thời kỳ. Thời kỳ chắn sáp chỉ số diện tắch lá ở mức phân 3 tấn/ha vẫn ựạt cao nhất 3,06 m2 lá/m2 ựất, và sai khác có ý nghĩa so với 3 mức phân còn lại. điều này chứng tỏ khi tăng liều luợng phân bón thì tăng khả năng duy trì bộ lá xanh cho các giống lúa, kéo dài thời gian tắch luỹ chất dinh dưỡng vào hạt giúp tăng năng suất.

4.4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và giống ựến khối luợng chất khô tắch luỹ

Chất khô là chất hữu cơ tạo ra từ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây lúa. Khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa là khả năng tắch luỹ các chất hữu cơ ựược tạo ra từ quá trình hút chất dinh dưỡng và quang hợp. Khả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 99

năng tắch luỹ chất khô của cây lúa và sự vận chuyển chất hữu cơ từ cơ quan sinh trưởng ựến cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khô của cây lúa cang cao thì tiểm năng năng suất càng lớn và ngược lại.

Bảng 4.23a Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ựến khối lượng chất khô tắch luỹ (g/khóm)

Thời kỳ theo dõi Mức phân

bón cho 1ha Giống đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp Hương thơm số 1 9,3cd 23,2d 34,8f

T10 10,0bc 21,6e 35,5f

0 tấn (đ/C)

Bắc thơm số 7 9,1cd 16,1f 45,6c Hương thơm số 1 5,7g 26,2c 39,8e

T10 7,7ef 26,7bc 39,1e

1 tấn

Bắc thơm số 7 13,4a 21,7e 43,8d Hương thơm số 1 8,4de 26,7bc 45,0c

T10 10,8b 26,7bc 44,8cd

2 tấn

Bắc thơm số 7 10,6c 23,2d 48,4e Hương thơm số 1 8,2e 28,8a 44,6cd

T10 9,6c 27,8ab 54,1a

3 tấn

Bắc thơm số 7 10,7b 23,6d 47,5b

LSD0.05 1,10 1,4 1,17

CV(%) 6,7 3,4 1,6

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa;khác chữ

trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa

Thời kỳ ựẻ nhánh rộ chất khô tắch luỹ của các công thức khác nhau khá rõ rệt. Bón 3 tấn phân cho 1 ha lúa Bắc thơm số 7 thì chất khô tắch luỹ nhanh nhất và ựạt cao nhất 10,7 g/khóm.

Thời kỳ trỗ và chắn sáp, lượng chất khô tắch luỹ tăng của các công thức khá ựồng ựều và sự khác nhau ở mức ý nghĩa (α = 0,05). Bón 3 tấn phân bón

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 100

cho 1 ha lúa Hương thơm số 1 thì khối lượng chất khô tắch luỹ ựạt cao nhất ở thời kỳ trỗ. Khả năng tắch luỹ chất khô mạnh nhất ở thừoi kì chắn sáp là giống lúa T10 khi 1 ha giống lúa này ựược bón 2 tấn phân bón hữu cơ vi sinh.

-Giống và phân bón ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ chưa có sự khác nhau nhiều nhưng giai ựoạn trỗ và chắn sáp lại khác nhau ựáng kể cùng giống ựã thu hoạch lượng chất khô tắch lũy phát triển tỉ lệ thuận với phân bón cao nhất là bón 3 tấn phân Fito- Lam sơn/ha.

Bảng 4.23b Ảnh hưởng của giống ựến tắch lũy chất khô (g/khóm)

Thời kỳ theo dõi Giống đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp Hương thơm số 1 7,9c 26,2a 41,1c T10 9,5b 25,7a 43,4b Bắc thơm số 7 11,0a 21,1b 46,3a LSD 0.05 0,55 0,71 0,58 CV(%) 6,7 3,4 1,6

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa

Chất khô tắch luỹ của các giống tăng qua các thời kỳ. Thời lỳ ựẻ nhánh rộ, giống Hương thơm số 1 có chất khô tắch luỹ ựạt cao nhất (26,2 g/khóm). Tuy nhiên sang thời kỳ chắn sáp giống Bắc thơm số 7 lại có chất khô tắch luỹ cao nhất (46,3 g/khóm).

Chất khô tắch luỹ là kết quả của quá trình sinh trưởng. Lượng chất khô tắch luỹ nhièu chứng tỏ các quá trình sinh lý diễn ra trong cây thuận lợi. Quá trình tắch luỹ chất khô của cây lúa có ảnh hưởng trực tiếp và ảnh hưởgn nhiều nhất ựến năng suất dinh vật học và là cơ sở cho năng suất hạt sau này. Lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 101

phân bón phù hợp là biện pháp quan trọng cho quá trình tắch luỹ chất khô diễn ra sau này.

Trong ba giai ựoạn theo dõi cho thấy qui luật chung là lượng tắch lũy chất khô tăng dần sự khác của ba giống như vậy có ý nghĩa tuy nhiên hệ số một vẫn ựạt thấp nhất ở giai ựoạn ựẻ rộ và chắn sáp. Cao nhất ở giống BT7 sau giai ựoạn trỗ thì số 1 ựạt cao nhất ựến chất khô tắch lũy không làm cho năng suất thực thu cao. đánh giá tác ựộng của phân Fito Ờ Lam sơn trong thắ nghiệm cho số liệu phân tắch thống kê ở bảng sau:

Bảng 4.23c Ảnh hưởng của phân bón ựến tắch lũy chất khô (g/khóm)

Thời kỳ theo dõi Mức phân bón cho 1ha

đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp 0 tấn (đ/C) 9,5a 20,3c 38,6d 1 tấn 8,9a 24,9b 40,9c 2 tấn 9,9a 25,5ab 46,1b 3 tấn 9,5a 26,7a 48,8a LSD0.05 1,07 1,54 0,61 CV(%) 9,9 5,5 1,2

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa

Khi tăng liều lượng phân bón từ mức không bón lên mức bón 3 tấn/1 ha, chất khô tắch luỹ của các công thức tăng dần, ựiều này cũng tương ứng với sự tăng dần số nhánh và chỉ số diện tắch lá. Thời kỳ chắn sáp, chất khô tắch luỹ ựạt cao nhất tại mức phân bón P3 (48,8 g/khóm). Chất khô tắch luỹ ở mức phân bón 3 tấn/ha sai khác có ý nghĩa so với các mức phân không bón và mức 1 tấn/ha, nhưng không sai khác có ý nghĩa so với mức phân 2 tấn/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 102

4.4.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và giống ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Năng suất là yếu tố phản ánh kết quả sinh trưởng phát triển của cây lúa. Trong thắ nghiệm, năng suất là chỉ tiêu ựuợc dùng ựể ựánh giá sự sai khác giữa các công thức thắ nghiệm. Năng suất ựược tạo thành bởi các yếu tố cấu thành là Số bông trên một ựơn vị diện tắch, số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng nghìn hạt. Khi các yếu tố này ựạt tối ưu thì năng suất ựạt cao nhất.

Bảng 4.24a Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bón và giống ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Mức phân bón cho 1ha Giống Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt chắc TL hạt chắc (%) KL 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Hương thơm số 1 258e 114f 110ab 96,5 23,6 67,0 55,4g T10 272cd 128bc 115c 89,8 23,8 74,4 53,7a 0 tấn (đ/C) Bắc thơm số 7 295ab 116ef 106bc 91,3 23,8 74,4 59,4e Hương thơm số 1 270d 137a 110ab 80,3 24,5 72,8 57,6f T10 300a 121de 109abc 90,1 23,3 76,2 55,6g 1 tấn Bắc thơm số 7 279c 122d 109abc 89,3 24,6 74,8 64,6d Hương thơm số 1 301a 118def 109abc 92,4 23,0 75,5 59,5e T10 296ab 118def 103c 87,3 24,0 72,9 59,9e 2 tấn Bắc thơm số 7 272cd 130b 112ab 86,2 25,9 78,9 68,6b Hương thơm số 1 299a 105g 94d 89,5 24,0 67,4 54,2f T10 300a 123c 110ab 89,4 23,3 76,8 67,3c 3 tấn Bắc thơm số 7 290b 128bc 112ab 87,5 23,6 76,6 69,5a LSD0.05 7,9 5,4 6,4 0,82 CV(%) 1,6 4,6 3,4 0,8

Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa;khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống

- Số bông/m2 Trong bốn yếu tố cấu thành năng suất thì số bông/m2 là yếu tố có tắnh quyết ựịnh nhất và sớm nhất. Số bông có thể ựóng góp tới 74%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 103

vào năng suất hạt, trong khi ựó số hạt và trọng lượng hạt chỉ ựóng góp 26%. Số bông/m2của các công thức không khác nhau nhiều. Khi giống lúa Hương thơm số 1 không ựược bón phân hữu cơ vi sinh (0 tấn/ha) thì có số bông/m2 ắt nhất, chỉ có 258 bông/khóm.

- Số hạt/bông của các công thức có sự khác nhau rõ rệt hơn. Giống lúa Hương thơm số 1 ựược bón 1 tấn phân hữu cơ vi sinh cho 1 ha sẽ cho số hạt/bông cao nhất (137hạt/bông).

- Khối luợng nghìn hạt Khối lượng nghìn hạt phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Tuy nhiên khối luợng nghìn hạt có thể thay ựổi khi ựiều kiện dinh dưỡng và ựiều kiện sinh thái thay ựổi. Khối lượng nghìn hạt của giống lúa Bắc thơm số 7 khi ựược bón 2 tấn phân hữu cơ vi sinh 1 ha ựạt cao nhất (25,9 g). Khi bón 2 tấn cho 1 ha lúa Hương thơm số 1 thì khối lượng nghìn hạt ựạt thấp nhất (23,0g)

- Năng suất lý thuyết Nói ựến năng suất lý thuyết là nói ựến tiềm năng năng suất của một giống lúa, khi biết ựược các chỉ số các yếu tố cấu thành năng suất thì chúng ta có thể tắnh ựược năng suất lý thuyết. Kết quả cho thấy giống lúa Bắc thơm số 7 khi ựược bón mức phân 2 tấn / 1 ha thì cho năng suất lý thuyết cao nhất 78,7 tấn/ha.

- Thực chất mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất là mối quan hệ giữa quần thể và môi trường và qua chỉ tiêu số bông/ựơn vị diện tắch. Còn sự phát triển của từng cá thể ựược thể hiện bằng số lượng hạt và khối lượng hạt hay khối lượng bông. Năng suất thực thu của các công thức có giống lúa Bắc thơm số 7 ựạt cao nhất và sai khác ở mứa có ý nghĩa với các công thức còn lại.

Trong ba giống BT7& T10 có số bông /m2 tương tự nhau, còn HT1 có số bông thấp nhất ở 282 bông/m2 sự khác nhau của nó có ý nghĩa với ựộ tin cậy là 0,95%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 104

Số hạt và số hạt trắc/bông cho sự khác nhau có ý nghĩa ựiều này cần có nhận xét nhưng chỉ trên bông/m2.

Khối lượng 1000 hạt có biểu hiện khác nhau trong ựó BT7 là lớn nhất sau ựó HT1 và ựến T10.

NSLT thì cao nhất là BT7 sau T10 bé nhất là hương thơm số 1.

NSLT sự khác nhau có ý nghĩa (α = 0,05%) cao nhất là BT7 sau ựến T10 và thấp nhất là hương thơm số 1.

Kết quả của bảng mẫu trên này hoàn toàn tuân theo quy luật của các chỉ số cấu thành năng suất vừa phân tắch. Ảnh hưởng của phân bón và các yếu tố kĩ thuật & năng suất cũng ựều hoàn toàn sai khác có ý nghĩa ở chỉ số trên ựã thống kê cụ thể. Bảng 4.24b Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống Giống Số bông/ m2 Số hạt/bông chắc/bông Số hạt Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối luợng 1000hạt (g) NSLT (tạ/ha) (tạ/ha) NSTT Hương thơm số 1 282b 119b 106b 89,7 23,8 70,2 56,7c T10 300a 123a 109a 89,3 23,6 77,0 59,1b Bắc thơm số 7 302a 125a 110a 87,7 24,5 80,4 65,8a LSD0.05 3,9 2,7 3,2 0,41 CV(%) 1,6 2,6 3,4 0,8

Ghi chú:Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa;khác chữ trong

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa chất lượng tại huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)