NHỮNG KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty ĐTPT&QLDA hạ tầng giao thông Cửu Long đến năm 2020 (Trang 87)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.7. NHỮNG KIẾN NGHỊ

3.7.1. Đối với nhà nước

Công tác kêu gọi đầu tư cho Hạ tầng Giao thông yêu cầu phải có thời gian, thậm trí có thể kéo dài hàng chục năm. Đồng thời nội dung Đầu tư phải đảm bảo hệ

vậy nhà nước cần phải tạo được cơ sở Pháp lý vững chắc cho các Tổ chức được giao nhiệm vụ kêu gọi đầu tư.

Qua phân tích, trong điều kiện hiện nay thì việc huy động các nguồn vốn Xã hội để xây dựng Hạ tầng Giao thông là việc làm rất cấp bách. Tuy nhiên, với tình trạng thực tế đang khai thác một số tuyến dự án theo hình thức BOT và mặt bằng tồn tại vật chất Xã hội, kiến nghị Bộ GTVT xem xét để báo cáo Chính phủ:

- Để đảm bảo cho các dự án BOT về Hạ tầng Giao thông thực hiện thành công, Nhà nước cần tăng cường mức Hỗ trợ (hoặc hình thành khái niệm Cổ phần Nhà nước) ở mức độ đảm bảo Nhà đầu tư có lợi nhuận và dự án thu hồi vốn trong khoảng thời gian từ 25 - 30 năm (không quy định cứng nhắc % hỗ trợ của Nhà nước như Quyết định số 71 của Thủ tướng Chính phủ quy định cho đầu tư theo hình thức PPP mà tuỳ theo phương án tài chính cụ thể của từng dự án).

- Xem xét lại một số quy định chưa Hợp lý để tháo bỏ các khó khăn cho việc thực hiện dự án theo hình thức đầu tư BOT, BT và đặc biệt là PPP.

- Thu hút vốn đầu tư thực sự là chìa khóa để thực hiện thành công chiến lược phát triển thị trường, chiến lược mở rộng hoạt động. Nhà nước nên có cơ chế thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách đồng thời cần phải ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn về việc vay và trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào ngành Xây dựng

3.7.2. Đối với ngành

Để hạn chế các tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, chủ động trong quản lý các nguồn vốn đầu tư & phát huy được kinh nghiệm theo khu vực, nâng cao ý thức trách nhiệm ngay từ giai đoạn kêu gọi nguồn vốn đầu tư của các Tổ chức liên quan... Bộ GTVT cần xác định cụ thể Địa bàn hoạt động kêu gọi đầu tư cho các Tổ chức trực thuộc.Tổng công ty nên kiến nghị điều chỉnh địa bàn hoạt động kêu gọi đầu tư phát triển Hạ tầng Giao thông của Tổng công ty trong phạm vi Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên, Nam Bộ và khu vực Tp.Hồ Chí Minh (theo thống nhất giữa Bộ GTVT và UBND Tp.Hồ Chí Minh)

Tóm tắt chương 3

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết kết hợp phân tích tình hình hoạt động của Tổng công ty, tác giải đã xây dựng các chiến lược cũng như giải pháp thực hiện chiến

có ảnh hưởng nhất định đến cả những chiến lược khác. Vì vậy cần thực hiện đồng bộ và kiểm tra, điều chỉnh co phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Tổng công ty

KẾT LUẬN

Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trường thì chiến lược kinh doanh cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu được với hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tồn tại và phát triển đối với doanh nghiệp. Đối với Tổng Công ty Đầu tư phát triển & quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long cũng vậy, chiến lược kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự suy thịnh của Tổng Công ty. Thông qua một hệ thống các mục tiêu, mô hình chiến lược chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp, mà Tổng Công ty sẽ phải thực hiện vươn tới trong tương lai.Tuy nhiên để thích ứng và tăng trưởng bền vững bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều phải có chiến lược sản xuất kinh doanh. Nó giúp cho doanh nghiệp sử dụng đúng các nguồn lực một cách hiệu quả đồng thời xác định hướng đi đúng đắn cho mình

Do vậy, tác giả đã nghiên cứu, vận dụng lý thuyết về quản trị chiến lược để bước đầu đề xuất một số chiến lược và giải pháp thực hiện thành công các chiến lược đó đến 2020 nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển của Tổng công ty

Nội dung chủ yếu mà đề tài đã “Chiến lược kinh doanh của Tổng công ty ĐTPT & QLDA hạ tầng giao thông Cửu Long” giải quyết được

- Khái quát, hệ thống lại khái niệm, quy trình xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp

- Vận dụng cơ sở lý luận nghiên cứu, phân tích các yếu tố tác động bên trong , bên ngoài để xác định được điểm mạnh yếu và hạn chế, khác phục các nguy cơ

Từ đó, tác giả xây dựng chiến lược phát triển và giải pháp cụ thể nhằm đạt mục tiêu 2020 nhằm trở thành Tổ chức chuyên nghiệp về đầu tư, kêu gọi đầu tư, liên kết đầu tư các công trình Hạ tầng Giao thông

Đề xuất những kiến nghị về công tác điều hành cũng như môi trường kinh doanh để các doanh nghiệp trong nước nói chúng và Tổng công ty Cửu long nói riêng hoạt động có hiệu quả phát triển bền vững trong tương lai

mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô, bạn bè để bài viết được hoàn thiện hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Trương Quang Dũng, Giáo trình Chiến lược kinh doanh, Trường ĐH kỹ thuật Công Nghệ

2. Nguyễn Đình Luận, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Trường ĐH kỹ thuật Công Nghệ

3. Fred R. David (1995), Khái luận quản trị chiến lược (bản dịch), NXB Thống kê Hà nội.

4. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Cao (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB thống kê TPHCM,

5. Garry D. Smith, Danny R. Arnold và Bobby G. Bizzell (2007), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Lao động xã hội)

6. Tổng công ty Cửu Long, báo cáo tổng kết hoạt động SXKD và phương hướng hoạt động các năm 2011, 2012, 2013

7. M.Porter (1996), chiến lược cạnh tranh, NXB Kỹ thuật 8. Lê Văn Tâm (2000) Quản trị chiến lược – NXB Thống kê

9. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – NXB Lao động - xã hội,

10.Garry D. Smith, Danny R. Arnold và Bobby G. Bizzell (2007), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Lao động xã hội

11. M.E. Porter, Nov-Dec 1996, What is Stratergy, Harvard Business Review 12. Một số thông tin trên Internet

Áp dụng cho Nơi thực hiện

Quản trị gia và chuyên viên

Công nhân Cả hai cấp Tại nơi làm việc Ngoài nơi làm việc 1.Dạy kèm - - x x - 2. Trò chơi kinh doanh X 0 0 0 x

3. Điển cứu quản

trị X 0 0 0 X 4. Hội nghị/ thảo luận X 0 0 0 X 5. Mô hình ứng xử X 0 0 0 X 6. Thực luyện tại bàn giấy X 0 0 0 X 7. Thực tập sinh X 0 0 0 X 8. Đóng kịch X 0 0 x X 9. Luân phiên công việc - - x x 0

10. Giảng dạy theo thứ tự từng chương trình - - x 0 X 11. Giảng dạy nhờ máy vi tính hổ trợ - - x 0 X 12. Bài thuyết trình trong lớp - - x 0 X

13. Đào tạo tại chỗ 0 x 0 x 0

14. Đào tạo dạy

nghề 0 x 0 x 0

15. Dụng cụ mô

phỏng 0 x 0 0 X

16. Đào tạo xa

- : áp dụng cho cả hai cấp quản trị gia công và công nhân. 0 : không áp dụng.

x : áp dụng.

Các ưu điểm và khuyết điểm của các phương pháp đào tạo Bảng các phương pháp đào tạo và ưu, nhược điểm

Các phương pháp đào

tạo

Ưu điểm Nhược điểm

Đào tạo tại công ty

- Thỏa mãn nhu cầu riêng của công ty - Các kỹ năng và hiểu biết về bản thân công ty tăng lên.

- Hình thành và duy trì văn hóa, các quy định và cách thức hoạt động của công ty.

- Rất có hiệu quả đối với các đơn vị phân tán

- Có thể không bao gồm những thay đổi từ bên ngoài.

Đào tạo bên ngoài

-Được đào tạo bài bản, nâng cao sự nhạy cảm đối với môi trường bên ngoài.

- Phát triển khả năng linh hoạt. - Tác động của môi trường khác biệt. - Có được những cách tiếp cận và tư tưởng mới.

- Chấp nhận những thử thách.

-Thời gian đào tạo thường kéo dài - Chi phí cao.

- Chạy theo chương trình (mốt)

- Một số nội dung trong chương trình đào tạo có thể không được áp dụng vào trong công việc thực tế của nhân viên

Đào tạo trên công

việc.

- Hình thức đào tạo đơn giản - Nhân viên đào tạo tốt về mặt thực hành, kinh nghiệm làm việc cụ thể

- Chi phí đào tạo thấp

- Đánh giá kết quả đào tạo dễ dàng, nhanh chóng có thông tin phản hồi, giúp nhân viên xử lỹ tốt công việc

- Đào tạo không bài bản, không theo trình tự

Những người hướng dẫn (quản đốc, tổ trưởng) có thể thiếu khả năng truyền đạt và đào tạo.

- Tốn thời gian của các tổ trưởng, quản đốc.

Giảng bài

-Giáo viên kiểm soát toàn bộ tài liệu và thời gian.

- Toàn bộ tài liệu được sắp xếp một cách logic.

- Đây là phương pháp an toàn. - Dễ dàng thay đổi người đào tạo.

-Việc chỉ có trình bày một chiều của giáo viên là không hiệu quả.

- Bài giảng lập đi lập lại. - Người nghe thụ động.

- Thiếu những thông tin ngược từ phía học viên.

Chương trình đào tạo tập thể

-Tạo ra quan điểm và cách suy nghĩ chung.

- Các kỹ năng làm việc nhóm được phát huy

- Tạo ra tinh thần đồng đội.

- Tiết kiệm chi phí vì số lượng người đông.

-Có thể tạo ra “Đồng ý tập thể” không có lợi cho công ty.

- Trình độ và khả năng người học không đồng đều.

- Đòi hỏi cao đối với người giảng.

Luân chuyển công việc

-Cho người lao động những kinh nghiệm rộng ở nhiều lĩnh vực.

- Tạo ra cách nhìn khác nhau, nhu cầu khác nhau cho người lao động.

- Tạo ra cơ hội, ý tưởng, kỹ năng mới và các chuyên gia mới xuất hiện.

- Yêu cầu phải điều chỉnh công việc thường xuyên.

- Can thiệp vào quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp.

- Xem như là một sự đe dọa.

Cố vấn

-Thu hút những người hướng dẫn giỏi. - Cung cấp các chỉ dẫn thực tế.

- Có thể bỏ qua việc đánh giá kết quả hoạt động.

- Nâng cao được khả năng giao tiếp. - Tạo ra “Người đỡ đầu” cho nhân viên.

-Tốn thời gian của các hướng dẫn viên. - Có thể tạo ra sự ỷ lại. - Có thể tạo ra sự ghen tỵ và so sánh. Huấn luyện nội bộ

-Phù hợp với công việc.

- Liên hệ nhu cầu của cá nhân.

- Tạo điều kiện để tăng cường mối quan hệ giao tiếp.

- Có khả năng áp dụng ngay kiến thức và kinh nghiệm.

- Hướng tới mục tiêu.

- Dễ liên hệ với đánh giá kết quả hoạt

- Có thể áp dụng ngay tại một thời điểm với một công việc.

- Phụ thuộc vào kỹ năng đào tạo của cán bộ quản lý.

- Dễ bị bỏ qua. - Khó giám sát. -

triển.

Nguồn: tác giả đề xuất

PHỤ LỤC 02 1. Sự cần thiết phải tăng vốn điều lệ

1.1. Tình hình vốn điều lệ hiện nay của Tổng công ty Cửu Long

Căn cứ văn bản 3518/VPCP – KTTH ngày 31/5/2011 của VPCP , văn bản số 3018/ BTC- TCDN ngày 8/3/2011 của Bộ tài chính, QĐ số 1589/ QĐ – BGTVT ngày 20/7/2011 của Bộ GTVT, vốn điều lệ của Tổng công ty Cửu Long được cấp trong 03 năm ( 2011- 2013) là 1.500 tỷ được hình thành từ các nguồn:

Bảng hình thành nguồn vốn

TT Hạng mục Giá trị

(Tỷ đồng)

1 Giá trị tài sản Tổng công ty Cửu Long đang quản lý 35,08 2 Giá trị vốn chủ sở hữu NN tại các công ty sáp nhập 66,34

3 Giá trị thu phí cầu Cần Thơ ( 5 năm) 511,18

4 Ngân sách cấp trực tiếp cho Cửu Long CIPM 887,4

-Hỗ trợ đầu tư DA cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ ( để

GPMB) 520

-Cấp trực tiếp cho dự án 367,4

Tổng cộng 1500

Nguồn: Phòng TCKT – CIPM

1.2. Nhu cầu đầu tư kinh doanh

1.2.1. Đầu tư vào các công trình giao thông

Tại QĐ 420/QĐ – BGTVT ngày 29/2/2012, Bộ GTVT đã ghép 02 dự án cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận & cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ thành dự án đường

1.2.2. Các đầu tư khác

Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh tại QĐ thành lập số 159/ QĐ- BGTVT ngày 20/7/2011 và chiến lược phát triển 2014- 2020 nguồn vốn cần để thành lập các công ty con, công ty liên kết và các hoạt động kinh doanh khác khoảng 238 tỷ đồng bao gồm:

- Đầu tư kinh doanh, khai thác các dịch vụ dọc một tuyên đường bộ ( Bộ GTVT đã chấp nhận tại văn bản 2908/ BGTVT – KCHT ngày 16/4/2012 - Tham gia góp vốn vào doanh nghiệp dự án thực hiện đầu tư dự án khôi phục,

nâng cấp cải tạo dự án Quốc lộ 20

- Lập dự án đầu tư các dự án được Bộ GTVT giao làm chủ đầu tư / đại diện chủ đầu tư để kêu gọi , tìm kiếm nguồn vốn đầu tư

2. Phân tích đánh giá hiệu quả của việc tăng vốn

Việc tăng vốn điều lệ cho Tổng công ty Cửu Long nhằm thực hiện đầu tư như đã trình bày ở mục 1.1.1 và 1.1.2 thuộc điểm 1.2 nói trên. Mặt khác, khi tăng vốn điều lệ, Tổng công ty Cửu Long sẽ được nâng cao “ vị thế”, tạo được sự tin cậy trong đàm phán và huy động vốn để đầu tư phát triển từ nguồn vốn tư nhân của JICA, vay vốn thương mại OCR của ADB cũng như các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước. Cụ thể:

- Đảm bảo năng lực tài chính của các nhà đầu tư tham gia dự án và thời hạn góp vốn vào vốn điều lệ

- Đảm bảo các quy định về vốn đối ứng của các nhà tài trợ ( Vốn đối ứng của Việt Nam thường chiếm 20 – 30% tổng mức đầu tư dự án)

- Đảm bảo hạn mức vay các ngân hàng thương mại trong nước ( vốn vay / vốn tự có ) để đảm bảo huy động được nguồn vốn vay

- Đảm bảo mức bảo lãnh của Chính Phủ đối với các khoản vay của Doanh nghiệp dự án không vượt quá 80% tổng mức đầu tư của dự án

3. Xác định nhu cầu vốn điều lệ để đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp

Vốn tham gia thành lập các công ty cổ phần đã được bộ GTVT thẩm định tại văn bản số 1666/KHĐT ngày 30/12/2010

Tỷ lệ Giá trị 1

Công ty CP đầu tư bất động sản phát triện hạ tầng giao

thông

98 51% 50 2014-

2017

2

Công ty CP đầu tư tài chính phát triển hạ tầng giao

thông

137 51% 70 2014-

2017

3

Mua cổ phần hóa Công ty TNHH MTV tư vấn ĐTXD

CTGT Cửu Long

10 51% 5 2014-

2017

Tổng 125

Vốn để góp vào doanh nghiệp dự án thực hiện đầu tư khôi phục nâng cấp cải tạo dự án Quốc lộ 20 giai đoạn I : 53 tỷ đồng

Vốn để lập dự án đầu tư các dự án để kêu gọi đầu tư, tìm kiếm nguồn vốn; dự kiến 50 tỷ đồng

Vốn để đầu tư kinh doanh, khai thác các dịch vụ dọc tuyến đường bộ; dự kiến 10 tỷ đồng

Vốn đối ứng cho dự án hỗ trợ ký thuật đường Vành đai 3 – TP.HCM; dự kiến 28 tỷ đồng

Vốn để đầu tư dự án đường cao tốc Trung lương – Cần Thơ; Tổng mức đầu tư khoảng 38.780 tỷ đồng

Mức vốn = 30% x 38.780 = 11.634 tỷ đồng

Tuy nhiên căn cứ vào tiến độ giải ngân dự án đến năm 2016 giải ngân khoảng 45%

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty ĐTPT&QLDA hạ tầng giao thông Cửu Long đến năm 2020 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w