VẬN DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty ĐTPT&QLDA hạ tầng giao thông Cửu Long đến năm 2020 (Trang 75)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.3. VẬN DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Ma trận SWOT (Strengths- Weaknesses- Oportunities-Threats).

Vận dụng ma trận SWOT, Tổng Công ty nên tiến hành theo tám bước sau: • Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài Tổng Công ty.

• Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài Tổng Công ty. • Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của Tổng Công ty.

• Liệt kê các điểm yếu chủ yếu củaTổng Công ty.

• Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/O vào ô thích hợp.

• Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/T vào ô thích hợp.

• Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược W/O vào ô thích hợp.

• Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược W/T vào ô thích hợp.

Bảng 3.2. Ma trận SWOT áp dụng Tổng công ty Cửu Long

Ma trận SWOT

Cơ hội (0):

1.Khoa học công nghệ phát triển tác động tới xây dựng. 2.Chính Phủ chuẩn bị đầu tư vào một số công trình lớn. 3.Vị trí địa lý thuận lợi

4.Nhiều tuyến Cao tốc được quan tâm 5.Trình độ dân trí cao. 6. Hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng Nguy cơ (T): 1.Đối thủ cạnh tranh mạnh. 2.Chính sách pháp luật của Nhà nước thay đổi thường xuyên.

3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh bị phụ thuộc

Điểm mạnh (S):

1.Đội ngủ cán bộ công nhân viên có tính kỹ luật cao, kinh nghiệm, cập nhập kiến thức chuyên ngành thường xuyên

2.Có uy tín trong kinh doanh.

3.Có thể liên kết với các Công ty trong nội bộ TCT 4. Về tài chính và huy động vốn: Được sự quan tâm, đầu tư của nhà nước và các tổ chức tài chính

Chiến lược S/O:

S 4 + O 1,2,3,4,5,6 Tận dụng cơ hội có sự ủng hộ của chính phủ và các tổ chức tài chính đầu tư các công trình trọng điểm => Chiến lược phát triển thị trường

S 1,2,3 + O 1,2,3,4,5,6 Tận dụng đội ngủ cán bộ có kinh nghiệm, chuyên môn cao và tận dụng cơ hội đầu tư từ chính phủ, quốc tế ngày càng mở rông => Chiến lược kinh doanh

Chiến lược S/T:

S 1,2,3,4 + T 1.Có thể liên kết với các Công ty nội bộ để thắng đối thủ cạnh tranh. 2.Tận dụng thế mạnh về vốn để chống lại sức ép từ chủ đầu tư.

3.S 1,2,3,4 + T 2 Tận dụng sự ưu đãi để vượt qua sự thay đổi về pháp luật.

S 1,2,3,4 + T3 Phát huy nội lực có sẵn làm giảm sự phụ thuộc của khách hàng

Điểm yếu (W):

1.Mô hình tổ chức quen với chế độ độc quyền, thiếu tính cạnh tranh

2.Nguồn vốn tích lũy cho tái đầu tư còn hạn chế 3.Trình độ đội ngủ cán bộ còn hạn chế, marketing còn yếu kém.

4.Áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý điều hành sản xuất còn kém.

5. Công tác xây dựng chiến lược Tổng công ty còn nhiều bất cập Chiến lược W/O W 1,3,4 + O 1,2,3,4,5,6 Khắc phục những hạn chế về đội ngủ lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật bằng cách tận dụng những cơ hội hợp tác quốc tế => Chiến lược liên doanh

W4.+O1,2,5,6 Trình độ marketing còn yếu kém có thể vượt qua nhờ các dự án lớn Chính Phủ sắp đầu tư. Chiến lược W/T: W2,5 + T 1,2,3.Khắc phục những điểm yếu nhằm tăng khả năng cạnh tranh so với khu vực

W1,3, 4 + T 1,2,3 Chiến lược tái cơ cấu đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao

Nguồn: Tác giả dàn dựng Qua phân tích bảng trên thì đối với sản phẩm xây lắp hiện nay Công ty nên tập trung chủ yếu vào chiến lược S/O.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của tổng công ty ĐTPT&QLDA hạ tầng giao thông Cửu Long đến năm 2020 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w