Thực trạng kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Buôn Đôn - tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010 (Trang 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Thực trạng kinh tế-xã hội

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Buôn đôn lần thứ III về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ựảm bảo Quốc phòng - An ninh năm 2006 - 2010, trong những năm qua nền kinh tế của huyện ựã phát triển và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể, kinh tế có sự tăng trưởng. Tổng giá trị sản xuất (GO - giá cố ựịnh 1994) năm 2010 ước ựạt 615,69 tỷ ựồng, tăng 1,77 lần so với năm 2005. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 12,088%/ năm, trong ựó: Nông lâm nghiệp: 358,12 tỷ ựồng, tăng 9,89%; công nghiệp: 108,71 tỷ ựồng, tăng 15,94%; dịch vụ: 148,86 tỷ ựồng, tăng 15,46%. 358.12 108.71 148.86 0 50 100 150 200 250 300 350 400

Nông - lâm nghiêŸp Công nghiêŸp - xây dưŸng Thương maŸi - diŸch vuŸ

Hình 4.1. Giá trị GDP các ngành năm 2010

Cơ cấu kinh tế ựang dần chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông Ờ lâm nghiệp, thuỷ sản; tăng nhanh tỷ trọng thương mại Ờ dịch vụ; công nghiệp Ờ xây dựng, trong ựó: tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế là: nông nghiệp 60,49%; công nghiệp 16,58%, dịch vụ 22,93%. Ngành G t rị ( T ỷ)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

60.49% 22.93%

16.58%

Nông - Lâm nghiêp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ - du lịch

Hình 4.2. Cơ cấu GDP các ngành năm 2010

Thu nhập bình quân ựầu người (giá cố ựịnh 1994) năm 2010 ựạt 700 USD, tăng 1,56 lần so với năm 2005. Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế còn mang nặng tắnh thuần nông, sản xuất hàng hoá phát triển chưa ựủ mạnh và luôn chịu ảnh hưởng chi phối bởi giá cả nông sản biến ựộng của thị trường.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a/ Khu vực kinh tế nông nghiệp

Lĩnh vực nông nghiệp ựang chiếm vị trắ rất quan trọng ựối với kinh tế của huyện. Nhận ựược sự quan tâm, ựầu tư ựể phát triển nên chất lượng, sản lượng sản phẩm dần dần ựược nâng cao và ựã mang lại hiệu quả rất lớn, ựóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế huyện nhà. Kết quả ựạt ựược trong năm 2010 như sau:

* Sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp làm thiệt hại ựáng kể ựến sản xuất, song với khả năng hiện có và tranh thủ mọi nguồn vốn ựầu tư, huy ựộng mọi năng lực sản xuất, tập trung cho công tác chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cải tiến cơ chế quản lý, chú trọng thâm canh, ựẩy mạnh công tác khuyến nông, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 sản xuất, nên trong 05 năm qua diện tắch, năng suất một số loại cây trồng ựều tăng, ựạt và vượt chỉ tiêu Kế hoạch ựề ra. Giá trị sản xuất trong năm ước ựạt 284 tỷ ựồng, bình quân lương thực ựầu người (quy thóc) là 630 kg/người/năm. Kết quả ựạt ựược trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như sau:

* Chăn nuôi

Ngành chăn nuôi ựang từng bước phát triển, trên ựịa bàn huyện ựã bước ựầu ựưa nhiều mô hình trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn ựược hình thành, phát triển các mô hình chăn nuôi hiệu quả ựã tăng dần tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp. Tổng ựàn trâu, bò toàn huyện 16.500 con, ựàn voi 24 con (tăng 02 con so với năm 2005), ựàn dê 2.700 con, ựàn heo 33.000 con, ựàn gia cầm 220.000 con.Trong năm 2010: tổng ựàn trâu, bò 11.685 con, heo 30.643 con, ựàn gia cầm 191.000 con, voi 15 con, dê 2.722 con. Giá trị của ngành chăn nuôi mang lại trong năm ước ựạt 41 tỷ ựồng.

* Kinh tế trang trại

Năm 2010, có tổng số 75 trang trại, trong ựó: 39 trang trại chăn nuôi; 22 trang trại trồng trọt và 14 trang trại tổng hợp. Tổng thu nhập trong năm ựạt khoảng 28 tỷ ựồng. đã có 28 trang trại ựã ựược cấp Giấy Chứng nhận trang trại. Nhìn chung, quy mô của các trang trại ựang còn nhỏ (bình quân vốn 600 triệu ựồng/trang trại), chủ yếu tài sản là ựất ựai.

* Lâm nghiệp

Là huyện có diện tắch rừng và ựất rừng lớn nên công tác quản lý, bảo vệ rừng ựược quan tâm chỉ ựạo thường xuyên. Hàng năm, các ựơn vị chức năng ựã phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm liên quan ựến tài nguyên rừng, trong ựó chủ yếu là khai thác gỗ và săn bắn, bắt ựộng vật trái phép.

Thực hiện Quyết ựịnh số 245/Qđ-TTg của Thủ Tướng Chắnh phủ, hầu hết diện tắch rừng trên ựịa bàn huyện ựã có chủ tiếp tục duy trì việc giao khoán quản lý, bảo vệ rừng, ựã thực hiện giao khoán quản lý bảo vệ rừng với diện tắch 34.901 ha cho 1.575 hộ gia ựình và 11 tập thể trong ựó: VQG Yôk

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 đôn 26.896 ha, 1.426 hộ; BQL rừng phòng hộ 4.700 ha, 99 hộ. giao cho công ty cao su đăk Lăk 1.337 ha thực hiện quản lý, bảo vệ và kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái.

Trên ựịa bàn huyện Buôn đôn ựã giao thắ ựiểm giao ựất, giao rừng theo chương trình 304 với diện tắch 984 ha, 50 hộ; của 02 xã Krông Na và Ea Huar. Hàng năm UBND huyện có kế hoạch chỉ ựạo giám sát công tác giao ựất giao rừng và giám sát việc bảo vệ rừng của các hộ dân.

Tổ chức cho nhân dân thực hiện việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp ựể phát triển cây cao su tập trung và tiểu ựiền với tổng diện tắch 569,5 ha (trong ựó 222 ha liên kết, 347,5 ha cao su tiểu ựiền tại các xã Krông Na, Ea Huar, Ea Wer)

Trong 05 năm qua trên ựịa bàn huyện Buôn đôn chỉ xảy ra 05 vụ phá rừng và lấn chiếm ựất rừng tại xã Ea Wer, Ea Huar và Krông Na. Bên cạnh ựó, ựịa phương cũng tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp hộ gia ựình triển khai các dự án trồng rừng ựể vừa nâng cao thu nhập cho người dân, vừa nâng cao ựộ che phủ. Tắnh ựến hết năm 2010, ựộ che phủ rừng toàn huyện ựạt tỷ lệ bình quân 79%.

b/ Khu vực kinh tế công nghiệp

Ngành CN-TTCN huyện Buôn đôn chủ yếu tập trung vào khai thác, chế biến nông - lâm sản, phân phối ựiện, xây dựng và khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Tốc ựộ tăng trưởng của ngành trong giai ựoạn 2005 - 2010 ựạt 14,07% ựóng góp vào Ngân sách ựịa phương khoảng 100,25 tỷ ựồng, chiếm tỷ trọng 16,58% trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Năm 2010, trên ựịa bàn có 352 cơ sở sản xuất, thu hút và tạo việc làm cho gần 600 lao ựộng. Tổng giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 45,6 tỷ ựồng, tăng 2 lần so với năm 2005, tốc ựộ phát triển trên ựịa bàn huyện nói chung còn chậm so với các ựịa phương khác trên ựịa bàn tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Hiện nay, các công trình thủy ựiện Srêpốk 3, Srêpốk 4 ựã ựưa vào vận hành phục vụ cho việc cấp ựiện và hòa mạng lưới ựiện quốc gia. Cụm CN- TTCN huyện ựã ựược quy hoạch và phê duyệt diện tắch 30,0 ha tại xã Ea Nuôl là nơi tập trung các ngành chế biến nông - lâm sản và hàng tiêu dùng sẽ thúc ựẩy sự phát triển kinh tế của huyện nhà.

c/ Khu vực kinh tế dịch vụ

Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển với nhiều hình thức ựa dạng, phong phú; hoạt ựộng thương mại ựã có nhiều khởi sắc, góp phần thúc ựẩy sản xuất, kắch thắch tiêu dùng, lưu thông hàng hoá, cơ bản ựáp ứng nhu cầu của ựời sống xã hội. Trong những năm qua hoạt ựộng thương mại du lịch luôn ựược quan tâm ựầu tư phát triển, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm ựến năm 2010 ựạt khoảng 13,82%, ựóng góp vào Ngân sách ựịa phương khoảng 138,62 tỷ ựồng. Ở các xã có chợ nông thôn góp phần vào việc trao ựổi, lưu thông hàng hóa cho dân cư ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển sản xuất và phục vụ ựời sống dân cư. Số cơ sở hoạt ựộng trong lĩnh vực này ựến cuối năm 2010 là 1.388 cơ sở, thu hút 2.111 lao ựộng tham gia, trong ựó có 196 cơ sở Dịch vụ du lịch. Lợi thế về cảnh quan thiên nhiên và các nét ựộc ựáo của nền văn hóa ựã thu hút không ắt ựơn vị ựầu tư và khách du lịch ghé thăm Buôn đôn. Doanh thu do ngành du lịch mang lại cho huyện năm 2010 khoảng 13 tỷ ựồng.

Hiện nay trên ựịa bàn huyện có các ựiểm du lịch sau:

- Khu du lịch Thác 7 nhánh do Công ty TNHH sinh thái Thanh Hà quản lý với các loại hình chủ yếu là vui chơi giải trắ, ẩm thực, lưu trú, dạo chơi ngắm cảnh khu vực Thác 7 nhánh trên sông Sêrêpốk.

- Khu du lịch Vườn Quốc gia Yok đôn do Ban quản lý Vườn Quốc gia Yok đôn quản lý với các loại hình du lịch sinh thái kết hợp nghiên cứu khoa học, tham quan vườn quốc gia và vui chơi giải trắ.

- Khu du lịch cầu treo và ựảo Ainô do Trung tâm du lịch Buôn đôn Ờ Công ty du lịch và khách sạn Biệt điện quản lý tại Buôn Trắ A, xã Krông Na,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 với các loại hình: vui chơi giải trắ, ẩm thực, lưu trú nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, tham quan các buôn làng và lễ hội.

- Khu du lịch sinh thái Spa-Bản đôn do công ty cao su đăk Lăk quản lý tại Buôn Ea Mar, xã Krông Na với các loại hình: du lịch sinh thái kết hợp với nghỉ dưỡng, vui chơi giải trắ, ẩm thực, du lịch văn hóa khu ựồi tâm linh, tham quan và tổ chức các lễ hội văn hoá dân tộc Tây nguyên.

Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế trong việc quảng bá du lịch, trong ựầu tư và khai thác du lịch, sự trùng lắp về sản phẩm, chưa tạo ựược những nét mới, ựộc ựáo ựể thu hút khách, vì vậy lượng khách quốc tế ựến thăm hàng năm chưa nhiều.

4.1.2.3 Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

Tắnh ựến ựầu năm 2010 trên ựịa bàn huyện có khoảng 59.706 khẩu. Trong ựó, số người ở ựộ tuổi lao ựộng là 33.355 lao ựộng, chiếm khoảng 56% tổng dân số, lao ựộng trong ựộ tuổi có khả năng lao ựộng là 30.050 lao ựộng, chiếm 90,09% số lao ựộng, số lao ựộng ngoài ựộ tuổi lao ựộng có tham gia lao ựộng, chiếm 90,91% tổng số lao ựộng.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,64 %, mật ựộ dân số trung bình 42 người/km2. Mật ựộ dân số phân bố không ựều, thấp nhất là xã Krông Na (với 39 người/km2), cao nhất là xã Ea Bar (638 người/km2).

Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế tắnh ựến năm 2010 trên ựịa bàn huyện như sau:

4.1.2.4 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn

Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 07 đVHC cấp xã. Theo kết quả ựiều tra khảo sát thực tế tại ựịa bàn cho thấy, hiện trạng dân cư phân bố chủ yếu dọc theo các tuyến ựường chắnh như tỉnh lộ 17, 19A, các tuyến ựường huyện và các tuyến ựường chắnh trong thôn, nhà ở gắn liền với ựất sản xuất nông nghiệp, bình quân diện tắch ựất khu dân cư nông thôn là 426 m2/hộ, cao nhất là xã Ea Huar 589 m2/hộ, thấp nhất là xã Ea Nuôl 344 m2/hộ. Tuy nhiên, dân cư phân bố không ựồng ựều tại các khu vực, chủ yếu sinh sống tập trung tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 khu vực trung tâm các xã. Vẫn còn tình trạng các hộ dân sống rải rác tại các khu sản xuất gây khó khăn cho công tác quản lý và ựầu tư cơ sở hạ tầng.

4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng a/ Giao thông

Buôn đôn có 1.645,11 ha ựất dành cho giao thông. Diện tắch này bao gồm các tuyến ựường Quốc lộ, Tỉnh lộ, Huyện lộ và các tuyến ựường giao thông nằm trên ựịa bàn huyện. Tuyến giao thông huyết mạch của huyện là tuyến tỉnh lộ 17 (tỉnh lộ 1 cũ) nối từ Buôn Ma Thuột, ựi qua huyện ựến Ea Súp. Tuyến ựường này không chỉ có giá trị về mặt ựối nội (Kết nối khu vực trung tâm huyện với các xã trên ựịa bàn) mà còn có ý nghĩa về mặt ựối ngoại (nối huyện Buôn đôn với thành phố Buôn Ma Thuột vế phắa đông, với huyện Ea Súp về phắa Bắc). Các tuyến ựường Quốc lộ 14C (đường phục vụ chủ yếu cho việc ựi lại giữa các ựồn biên phòng tuần tra biên giới), Tỉnh lộ 19A cũng là các tuyến ựường huyết mạch của huyện. Bên cạnh ựó, hệ thống ựường liên huyện, liên xã, liên thôn ựược rải nhựa và bê tông hóa cũng góp phần không nhỏ trong việc ựảm bảo giao thông ựi lại và giao lưu hàng hóa trong nội khu vực và các ựịa bàn lân cận. địa bàn huyện còn có 01 bến xe tại khu vực xã Tân Hòa với diện tắch khoảng 0,65 ha.

b/ Thủy lợi

Thuỷ lợi ựược xác ựịnh là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của ựịa phương. Theo số liệu kiểm kê ựược thực hiện ựầu năm 2010, diện tắch ựất dành cho mục ựắch thủy lợi là 488,00 ha. Toàn huyện hiện có 15 công trình thủy lợi.

Hệ thống các công trình thủy lợi ựã góp phần không nhỏ trong việc ựảm bảo năng suất cây trồng trên toàn khu vực. Tuy nhiên, theo thống kê, ựến mùa khô vẫn còn có hiện tượng không ựủ nước tưới cho cây trồng, tỷ lệ diện tắch tưới của các công trình thủy lợi chỉ ựạt 38% diện tắch gieo trồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Bảng 4.2. Hiện trạng các công trình thủy lợi trên ựịa bàn huyện Buôn đôn

Nguồn: Báo cáo quy hoạch thủy lợi huyện Buôn đôn năm 2008. c/ Năng lượng

Hệ thống các nhà mày thủy ựiện trên dòng sông Srêpốk ựã góp phần ựưa ựiện ựến với người dân trong sinh hoạt và sản xuất. Hiện tại 100% thôn, buôn trên toàn huyện có ựiện, 95% số hộ ựược sử dụng ựiện, còn lại là một số khu vực do người dân sống rải rác trong ựất sản xuất nông nghiệp nên công tác kéo ựiện về còn gặp nhiều khó khăn, nên chưa có ựiện ựể phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt.

d/ Bưu chắnh viễn thông

Hoạt ựộng dịch vụ bưu chắnh viễn thông trên ựịa bàn phát triển nhanh, ựi trước một bước tạo ựiều kiện cho các ngành phát triển. đến nay, mạng lưới bưu chắnh viễn thông của huyện ựược phát triển rộng khắp trên các ựịa bàn xã. 100% xã có bưu ựiện trung tâm (với tổng diện tắch trên toàn huyện là 0,87

TT Tên công trình địa ựiểm Chiều dài ựập, m Chiều cao ựập, m Kết cấu tràn Dung tắch hồ, m3 Công suất tưới, ha 1 Hồ đức Minh Krông na 120 8 1.500.000 30

2 đập Xà Nược Ea Huar 150 5 đập dâng 130

3 đập Na Sô Ea Huar 15 1,4 20

4 đập Buôn Tul Ea Wer 2,7 đập dâng

5 đập Jang Lành Krông Na 110 8 đập dâng

6 đập Cây Sung Cuôr Knia 20 3 đá xây 70

7 đập Ea Né II Ea Bar 15 4 đất 60

8 Thác mua Ea Bar 100 5 đất 400.000 30

9 đập Ea Né I Ea Bar 150 5 Kiên cố 120

10 Hồ Ea Bar Ea Bar 150 8 Kiên cố 500.000 40

11 đập Quê Hương Ea Bar 120 8 Tràn ựất 100.000 30

12 Tháp Rong Ea Bar 100 9 Tràn ựất 100.000 5

13 đập 201 Ea Bar 80 9 Tràn ựất 300.000

14 đập Buôn Dray Ea Bar 80 8 đất 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Buôn Đôn - tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)