Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Buôn Đôn - tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010 (Trang 44)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Buôn đôn cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 25 km về phắa Tây, nằm trong vùng có tọa ựộ ựịa lý từ 13001Ỗ31Ợ ựến 13007Ỗ04Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 107048Ỗ25Ợ ựến 108003Ỗ29Ợ kinh ựộ đông.

Vị trắ ựịa lý của huyện tiếp giáp như sau: - Phắa Bắc giáp huyện Ea Súp;

- Phắa đông giáp huyện Cư M'gar và thành phố Buôn Ma Thuột; - Phắa Tây giáp Vương quốc Campuchia;

- Phắa Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh đắkLắk và huyện Cư Jút, tỉnh đắk Nông.

Với vị trắ gần trung tâm tỉnh, khá thuận lợi về giao thông với các vùng khác trong tỉnh, tuy không có quốc lộ ựi qua, song có tuyến tỉnh lộ 1 ựã ựược bê tông nhựa hóa, góp phần nối liền giao lưu kinh tế của huyện với vùng lân cận và trung tâm chắnh trị, kinh tế và văn hóa tỉnh. Buôn đôn ựược xác ựịnh là vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Tây của tỉnh, có vị trắ thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản, các dịch vụ nông nghiệp và dịch vụ du lịch.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Phần lớn diện tắch của huyện Buôn đôn nằm trong vùng bán Bình nguyên Ea Súp, ựịa hình có 03 dạng chủ yếu:

- địa hình ựồi núi thấp trung bình chiếm hầu hết diện tắch phắa Bắc, có sườn dốc tạo nên các tiểu bình nguyên hẹp, ựược hình thành từ các trầm tắch Mezozoi. độ cao trên 250 m và nghiêng theo hướng Tây - Tây Nam, diện tắch 121.912,0 ha chiếm 86,43% diện tắch tự nhiên.

- địa hình Cao nguyên núi lửa chiếm hầu hết diện tắch phắa đông - đông Nam có mức ựộ phân cắt mạnh tạo thành những dãy ựồi dạng bát úp, ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 dốc trung bình 08 - 100, ựộ cao trung bình 200 - 250 m, ựịa hình có xu thế thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Diện tắch 17.928 ha, chiếm 12,7% diện tắch tự nhiên

- địa hình dốc tụ bao gồm các bãi bồi, các bậc thềm của các sông suối thuộc lưu vực sông Sêrêpốk và các suối lớn. độ cao tuyệt ựối nhỏ hơn 200 m. Bề mặt khá bằng phẳng về mùa mưa thường bị ngập úng diện tắch 1.200 ha chiếm 0,85% diện tắch tự nhiên.

4.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Do ảnh hưởng của vị trắ ựịa lý và ựiều kiện ựịa hình nên Buôn đôn chịu sự ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt gió mùa và vừa chịu sự chi phối của khắ hậu Bình nguyên Ea Súp. Theo số liệu báo cáo của trạm khắ tượng thủy văn tỉnh đắkLắk, khắ hậu nơi ựây có những ựặc trưng cơ bản như sau:

* Nhiệt ựộ

- Nhiệt ựộ trung bình năm: 24,70C;

- Nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất: 26,80C; - Nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất: 22,50C.

* độ ẩm

- độ ẩm tương ựối trung bình năm: 79,2%; - độ ẩm tương ựối thấp nhất: 71%;

- độ ẩm tương ựối cao nhất: 88 %.

+ Lượng mưa

Lượng mưa phân bố không ựồng ựều trong năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 4 ựến hết tháng 10, chiếm khoảng 92,5% lượng mưa hàng năm; mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chiếm 7,5% hàng năm.

- Lượng mưa trung bình năm: 1.614,4 mm - Lượng mưa tháng lớn nhất: 256,3 mm - Số ngày mưa trung bình năm: 125 ngày

+ Bốc hơi

- Lượng bốc hơi trung bình năm: 1.689,4 mm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 lượng mưa, ựây là yếu tố gây khô hạn nghiêm trọng.

+ Chế ựộ gió

Có hai hướng gió chắnh.

- Gió đông bắc xuất hiện vào các tháng mùa khô với tốc ựộ trung bình từ 5 m/s, tốc ựộ lớn nhất vào tháng 2 là 18 m/s.

- Gió Tây nam xuất hiện vào các tháng mùa mưa với tốc ựộ trung bình 2 m/s, tốc ựộ lớn nhất vào các tháng 4, 6, 9 là 14 m/s.

Vào mùa khô, gió đông bắc hoạt ựộng mạnh thường gây khô nóng, lượng bốc hơi nước bề mặt lớn làm khô hạn ựất, ảnh hưởng rất lớn ựến cây trồng và vật nuôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống sông suối trên ựịa bàn huyện khá phong phú, lượng nước trên các suối thay ựổi theo mùa, vào mùa mưa lượng nước dâng nhanh, tốc ựộ dòng chảy lớn, mùa khô lượng nước trên các suối không ựáng kể.

Sêrêpốk vừa là con sông chắnh chảy qua ựịa bàn huyện vừa là dòng sông lớn nhất của Tây Nguyên. Sông bắt nguồn từ các dãy núi cao Chư Yang Sin, chảy theo hướng đông Nam - Tây Bắc qua ựịa bàn huyện và nước bạn Campuchia rồi ựổ vào Sông MêKông. Chiều dài sông chảy qua huyện dài khoảng 70 km, lòng sông rộng khoảng từ 100 - 200m, có chỗ rộng nhất hơn 300m. Kết quả tắnh toán các ựặc ựiểm của dòng sông cho thấy lưu lượng dòng chảy bình quân 260 - 300 m3/s. Lượng dòng chảy lũ > 2.000 m3/s và lưu lượng dòng chảy kiệt là 50 - 70 m3/s. Tuy nhiên, kết quả tắnh toán này còn phụ thuộc vào việc mùa mưa ựến sớm hay muộn mà có số liệu khác nhau.

Bên cạnh ựó, trên ựịa bàn còn có các con suối như đắk Klau, đắk Kin, đắk Na, Ea Tul, đắk Minh,Ầ Các suối này có nhiều nhánh nhỏ, lắm thác ghềnh, lưu lượng nước không lớn.

Mạng lưới sông, suối trên ựịa bàn huyện rất thắch hợp cho việc xây dựng các công trình thủy ựiện vừa và nhỏ ựể phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của khu vực. Hiện ựã và ựang xây dựng các công trình thủy ựiện như Srêpốk 3, Srêpốk 4, Ea Tul và Sêrêpok 4A ... đã có 3 công trình thủy ựiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 ựưa vào vận hành và hòa vào mạng lưới ựiện Quốc gia phục vụ cho việc cấp ựiện cho tỉnh đắkLắk và các tỉnh khu vực Tây Nguyên

SƠ đỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BUÔN đÔN

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

a/ Tài nguyên ựất

Theo tài liệu ựiều tra ựất trên bản ựồ tỷ lệ 1/25.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thực hiện năm 1978, ựược hiệu chỉnh và bổ sung năm 2005, cơ cấu và tỷ lệ các loại ựất chắnh trên ựịa bàn huyện Buôn đôn như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Bảng 4.1. Thống kê diện tắch và tỷ lệ các loại ựất trên ựịa bàn huyện Buôn đôn

TT Loại ựất hiệu Diện tắch, ha Tỷ lệ, % 1 Nhóm ựất dốc tụ D 1.200,00 0,85

2 Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá E 4.745,00 3,36

3 Nhóm ựất ựỏ vàng F 106.508,00 75,52

3.1 đất nâu ựỏ trên ựá bazan Fk 2.956,00 2,10

3.2 đất vàng nhạt trên ựá cát kết Fq 70.526,00 50,00

3.3 đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét Fs 26.074,00 18,49

3.4 đất nâu vàng trên ựá bazan Fu 6.952,00 4,93

4 Nhóm ựất ựen R 4.770,00 3,38

4.1 đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá bazan Rk 3.785,00 2,68

4.2 đất nâu thẫm trên ựá Bazan Ru 985,00 0,70

5 Nhóm ựất xám X 23.817,00 16,89

Tổng 141.040,00 100,00

b/ Tài nguyên nước

* Tài nguyên nước mặt

Nguồn nước mặt tập trung chủ yếu ở dòng sông chắnh Srêpốk và con suối chắnh đắk Klau, đắk Kin, đắk Na, Ea Tul, Ea Nuôl ... các ao hồ của các hộ gia ựình. Lượng nước mặt khai thác chủ yếu ựược sử dụng cho hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của ựịa phương.

Nguồn nước mặt phân bố không ựồng ựều trong năm dẫn ựến tình trạng ngập úng cục bộ vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô. điều này ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh hoạt và sản xuất của người dân. Vì vậy, việc xây dựng các công trình thủy lợi ựể ựảm bảo chủ ựộng nguồn nước tưới là ựiều vô cùng cần thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 * Tài nguyên nước ngầm

đây là nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng ựối với sản xuất và ựời sống, nó vừa là nguồn cung cấp nước sinh hoạt phục vụ cho các hoạt ựộng sinh hoạt của con người, vừa là nguồn bổ sung lượng nước cho các sông, suối ựể phục vụ cho tưới tiêu của người dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả lập bản ựồ địa chất thuỷ văn của Liên ựoàn đCTV - đCCT Miền Trung, nước ngầm trên ựịa bàn huyện không nhiều, phần lớn nước ngầm chủ yếu vận ựộng, tàng trữ trong thành tạo phun trào Bazan ựộ sâu phân bố 15 - 50 m. Kết quả tắnh toán trữ lượng ựộng thiên nhiên là 0,11 l/skm2, trữ lượng khai thác QKTmin = 80m3 ngày/km2, QKTmax = 203 m3 ngày/km2, QKTtrung bình = 189 m3 ngày/km2. Một số nơi có thể thiết kế và xây dựng các nhà máy cấp nước tập trung quy mô nhỏ hơn 300 m3/ngày như trung tâm huyện, Cuôr Knia,... Phần còn lại là tầng chứa nước trầm tắch Mezozoi, có mức ựộ chứa từ nghèo ựến trung bình, chất lượng nước thường gặp có tắnh cứng cao, do ựó gặp nhiều khó khăn trong khai thác sử dụng.

Những năm gần ựây do biến ựộng về thời tiết và do khai thác các tài nguyên không hợp lý, ựặc biệt là nguồn tài nguyên rừng ựã làm cho nguồn nước ngầm có xu hướng bị suy giảm về trữ lượng và chất lượng.

c/ Tài nguyên rừng

Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, tổng diện tắch rừng của huyện là 109.531,90 ha, chiếm 77,66% tổng diện tắch tự nhiên của huyện. Trong ựó, có 4.710,97 ha rừng phòng hộ, 10.353,71 ha rừng sản xuất, 94.467,22 ha rừng ựặc dụng. Rừng trên ựịa bàn chủ yếu tập trung tại xã Krông Na và do 2 ựơn vị quản lý là VQG Yôk đôn và Ban quản lý rừng phòng hộ.

Là ựịa bàn có diện tắch rừng lớn nhất tỉnh đắkLắk, Buôn đôn là nơi ựặc trưng nhất cho hệ sinh thái rừng của khu vực. Nơi ựây không chỉ tập trung hệ thực vật ựa dạng mà còn là nơi trú ngụ của rất nhiều loài ựộng vật quý hiếm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

d/ Tài nguyên khoáng sản

Theo quy hoạch phát triển khoáng sản đắk Lắk (2001-2010), Buôn đôn là huyện có tiềm năng khoáng sản không lớn, song có khả năng hình thành và phát triển công nghiệp khai khoáng quy mô vừa và nhỏ gồm: đá xây dựng, Cát xây dựng, sét gạch ngói, kim loại quý hiếm.

e/ Tài nguyên nhân văn

Là nơi tập trung sinh sống của nhiều dân tộc, Buôn đôn ựược coi là cái nôi của nền văn hóa Tây Nguyên. Nơi ựây hội tụ nhiều nét ựặc sắc của các ngành nghề và lễ hội truyền thống, văn hóa phong phú và ựa dạng với những di sản văn hóa vật thể cũng như phi vật thể ựộc ựáo và ựồ sộ.

Nhắc ựến ngành nghề truyền thống không thể không nhắc ựến nghề thuần dưỡng voi rừng, dệt thổ cẩm, tạc tượng. đã từ lâu, voi trở thành con vật quen thuộc, không chỉ là biểu tượng văn hóa thiên nhiên của đắkLắk mà còn gắn liền với ựời sống sản xuất của ựồng bào dân tộc nơi ựây. Kéo gỗ, vận chuyển nông lâm sản trên những ựoạn ựường núi rừng gập ghềnh, khó khăn và sau này, khi ngành du lịch phát triển, voi cũng góp phần không nhỏ trong việc dẫn du khách ựi tham quan ngắm cảnh ựẹp của núi rừng. Nghề thuần dưỡng voi có từ rất lâu ựời và ựược lưu truyền cho tới tận ngày nay. Hiện nay, tại Buôn đôn có lăng mộ của vua săn bắt voi Khun Ju Nốp, người tù trưởng ựầu tiên xây dựng Buôn đôn.

Voi còn là nhân tố chắnh của lễ hội ựua voi truyền thống của người MỖNông ở ựây. đây là lễ hội dân dã nhưng chứa ựựng tinh thần thể thao mang tắnh chất thượng võ, phản ánh nếp sống mạnh mẽ của người dân Tây Nguyên.

4.1.1.6. Thực trạng môi trường

* Thuận lợi:

Buôn đôn là huyện có vị trắ ựịa lý khá thuận lợi gần trung tâm tỉnh ựể phát triển kinh tế ựa dạng cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ du lịch. Trong ựề àn quy hoạch phát triển du lịch dịch vụ của tỉnh đăk Lăk thì Buôn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 đôn ựược quy hoạch là huyện du lịch và xã Krông Na ựược qui hoạch làm thị trấn du lịch.

Buôn đôn ựược thiên nhiên ban tặng núi rừng trùng ựiệp như Cư MỖLanh, Yôk đôn, Chư minh,Ầ cùng với hệ thống thác ghềnh như thác Ba nhánh, thác Bảy nhánh, ốc ựảo trên sông Sêrêpốk cùng với khu hệ ựộng thực vật quý hiếm, ựa chủng loại trong VQG Yôk đôn. Không chỉ có vậy, cảnh sắc nơi ựây còn ựược tô ựiểm bởi hồ nhân tạo đắk Minh nằm giữa các dãy núi Chư Keh, Chư Minh ựã tạo nên cảnh quan nơi ựây rất hoàn mỹ, tạo ra rất nhiều cơ hội cho việc phát triển ngành du lịch và là ựiểm ựến của rất nhiều du khách.

Tình hình ô nhiễm môi trường nước, không khắ, ựất ựai,... trên ựịa bàn chưa ựến mức báo ựộng. Diện tắch rừng hiện có trên ựịa bàn ựang chiếm một tỷ lệ lớn nên góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái cho tỉnh đắkLắk, khu vực Tây Nguyên và Việt Nam.

* Hạn chế cần khắc phục

Tài nguyên ựất của huyện tuy ựa dạng nhưng có nhiều loại ựất có ựộ phì nhiêu thấp, trong quá trình sử dụng cần ựặc biệt coi trọng biện pháp bảo vệ và cải tạo ựất. Những trận mưa lớn, ựột ngột ựã tạo nên hiện tượng xói mòn ựất, những ựợt nắng nóng với nhiệt ựộ ngày càng cao là một trong những nguyên nhân chủ ựạo làm bùng phát nhiều dịch bệnh như sốt, cảm cúm,Ầ Lũ lụt, hạn hán còn làm giảm ựáng kể năng suất và sản lượng nông nghiệp trên ựịa bàn.

Trong những năm gần ựây, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách không hợp lý, trong ựó ựặc biệt là tài nguyên rừng, xây dựng các công trình thủy ựiện. Khắ hậu thời tiết ngày càng biến ựổi xấu ựi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựời sống sản xuất và sức khỏe của con người.

Nguồn nước mặt tuy dồi dào vào mùa mưa, nhưng khả năng giữ nước của hệ thống sông suối, hồ ựập trong huyện lại kém. Vào mùa khô hầu hết cây trồng ựều thiếu nước, cần phải ựặc biệt coi trọng biện pháp trữ nước cho mùa khô, kết hợp với bảo vệ môi trường và làm ựẹp cảnh quan.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Buôn Đôn - tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010 (Trang 44)