Thực trạng thực hiện chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới ở huyện Vũ Quang

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 68)

d. Khỏi quỏt một số đặc trưng của cỏc mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam qua cỏc thời kỳ:

2.2.2. Thực trạng thực hiện chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới ở huyện Vũ Quang

huyện Vũ Quang

Những năm qua, huyện Vũ Quang luụn quan tõm lónh đạo, ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch để thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp, xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn và đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần của nụng dõn, thể hiện trờn một số lĩnh vực:

- Kinh tế nụng thụn chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ và đa dạng ngành, nghề; cụm cụng nghiệp được hỡnh thành; cỏc chợ đầu mối, điểm giao dịch mua bỏn hàng hoỏ nụng sản được mở rộng; cỏc làng nghề truyền thống được củng cố, phỏt triển, gúp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dõn, nụng thụn.

66

- Hạ tầng kinh tế kỹ thuật - xó hội ở nụng thụn được xõy dựng khang trang; cỏc dịch vụ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và đời sống nụng dõn được cung cấp ngày càng tốt hơn.

- An sinh xó hội được thực hiện tốt, huy động được nhiều nguồn lực để đầu tư cho chương trỡnh giảm nghốo, chăm lo giỳp cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, người gặp khú khăn cơ nhỡ… từng bước ổn định cuộc sống.

- Hệ thống chớnh trị ở cơ sở thường xuyờn được củng cố, hiệu quả hoạt động ngày càng được nõng lờn; thực hiện tốt qui chế dõn chủ cơ sở, sức mạnh tổng hợp của quần chỳng ngày càng phỏt huy; an ninh chớnh trị và trật tự xó hội được giữ vững ổn định.

Bước 1: Xỏc lập nghị trỡnh:

a. Triển khai cỏc cơ sở phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn của Trung ương, Tỉnh ở địa phương.

- Vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn được chỳ ý trong chiến lược phỏt triển của huyện.

Nhận thức được yờu cầu cấp thiết của thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn gắn với cụng nghiệp húa, hiện đại húa đang diễn ra mạnh mẽ. Nghị trỡnh chớnh sỏch tiến hành dự trờn số liệu điều tra nắm bắt lợi thế so sỏnh của địa phương, tham khảo kinh nghiệm phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn trong và ngoài tỉnh. Huyện đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn, phự hợp hỗ trợ kịp thời cho việc phỏt triển sản xuất, đỏp ứng yờu cầu bức xỳc của người dõn như: Quyết định số Quyết định 2797 và Quyết định 799b về ban hành quy định hỗ trợ đầu tư phỏt triển nuụi, Quyết định 26, Quyết định số 36 về hỗ trợ bờ tụng hoỏ giao thụng nụng thụn, Quyết dịnh số 27 về hỗ trợ kiờn cố hoỏ kờnh mương nội đồng, Quyết dịnh số 418 về hỗ trợ trồng cõy ăn quả... Giải phỏp chớnh sỏch đề ra trờn cơ sở đảm bảo tớnh hiệu quả và cụng bằng, cú phương ỏn triển khai, chỳ ý tớnh dự bỏo, cú ý thức dự liệu chi phớ, lợi ớch và những trở ngại từ cỏc phớa, cỏc nhúm xó hội cú thể gặp.

67

b. Ủng hộ cỏc ý tưởng cỏc sỏng kiến từ nhõn dõn

Cựng với xu thế phỏt triển chung, nhu cầu đổi mới cỏch thức sản xuất làm ăn của người dõn ra đời, làm căn cứ thực tiển cho việc thỳc đẩy ý tưởng chớnh sỏch như: Cải tạo vườn tạp trồng cõy ăn quả, trồng chố cụng nghiệp, chăn nuụi...Nhiều chớnh sỏch cú nội dung bàn về cỏch làm ăn mới ra đời từ chớnh sự vận động biến đổi của thực tiễn. Trường hợp điển hỡnh là tổ hợp của chủ hộ Trần Quốc Viện bao gồm: chăn nuụi 200-250 con lợn thương phẩm, 20 con lợn nỏi, ngoài ra chủ hộ liờn kết hợp tỏc gần 200 hộ dõn khỏc để cung ứng thức ăn, con giống, thu mua sản phẩm để cung ứng cho cỏc thị trường trong và ngoài huyện... HTX sản xuất Hương Thơm Phỳ Anh đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một địa phương sang phi nụng nghiệp, đó làm đổi đời một vựng quờ nghốo; HTX tổng hợp Phỳ Sơn chăn nuụi 450 lợn nỏi, 50 con bũ, hàng trăm con lợn rừng, gà...Như vậy, ý tưởng chớnh sỏch được hỡnh thành trước hết từ nhu cầu phỏt triển sản xuất nụng nghiệp để thoỏt khỏi nghốo của người dõn Vũ Quang. Do đú, việc lựa chọn chớnh sỏch đột phỏ đúng vai trũ rất quan trọng.

c. Xỏc định chớnh sỏch mang tớnh đột phỏ

Thực tiễn những năm qua, cú nhiều vấn đề cần được giải quyết trong lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn; cỏc cấp ủy đảng chớnh quyền huyện Vũ Quang đó xỏc định đỳng được những lĩnh vực cần ưu tiờn như: Việc lựa chọn khõu đột phỏ trong sản xuất lượng thực như đưa lỳa lai vào sản xuất cú năng suất cao nờn sản lượng thúc tăng liờn tục từ 4.353 tấn năm 2007 lờn 6.520 tấn năm 2010, năng suất bỡnh quõn 46,11tạ/ha, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp ước đạt 50 triệu đồng/ha/năm, tăng 2,5 lần so với năm 2005. (Niờn giỏm thống kờ hàng năm)

Trong điều kiện khú khăn về nhiều mặt (khoa học, kỹ thuật hạn chế, đất đai manh mỳn, hoang húa, nguồn lực tài chớnh eo hẹp) tớnh chất đột phỏ của chớnh sỏch càng bộc lộ rừ. Khi huyện chưa tỡm được loại cõy trồng phự hợp thổ nhưỡng từng vựng và hiệu quả kinh tế cao; nụng dõn với phương thứ chăn nuụi gia đỡnh cú tập quỏn chăn thả; chất lượng con giống thấp, dịch bệnh

68

hoành hành...Sau khi thành lập huyện, xỏc định thế mạnh của huyện là vườn đồi, vườn rừng huyện đó cú nhiều chớnh sỏch để phỏt triển trang trại và gia trại. Nhờ chủ trương đú, từ năm 2010 đến nay, đó triển khai xõy dựng được hàng chục gia trại, trang trại cho thu nhập cao, nhiều hộ từ chỗ hộ nghốo đó thoỏt nghốo và vươn lờn làm giàu.

Gia trại trồng cõy ăn quả: Diện tớch trồng cõy ăn quả toàn huyện cú 1.593ha, riờng năm 2013 trồng mới được trờn 608 ha, Cú 65 gia trại với diện tớch trờn 200 ha chủ yếu trồng cam chanh, cam bự, chanh, bưởi, cho thu nhập từ 50 -250 triệu đồng/hộ/năm.

Gia trại Lõm nghiệp: Cú 25 gia trại lõm nghiệp tại xó Đức Lĩnh, trong đú chủ yếu phỏt triển gỗ nguyờn liệu rừng trồng, trong năm 2012 đó khai thỏc 57.750m3 /550ha. Mụ hỡnh cao su tiểu điền đó trồng được 300ha, đại điền đó trồng được 610ha...

Gia trại tổng hợp: Toàn huyện cú 84 gia trại với diện tớch 350ha bao gồm chăn nuụi kết hợp phỏt triển kinh tế vườn đồi như trồng cõy ăn quả, cõy lõm nghiệp, một số hộ cũn kinh doanh dịch vụ tổng hợp, cho thu nhập trung bỡnh từ 200 - 300 triệu đồng/hộ/năm.

Trang trại: Toàn huyện cú 12 trang trại với tổng diện tớch 500ha, thu nhập từ 500-700 triệu đồng/năm, trong đú 1 trang trại trồng cõy ăn quả, 8 trang trại chăn nuụi lợn, 3 trang trại tổng hợp và đó được cấp giấy chứng nhận trạng theo tiờu chớ mới. Điển hỡnh là mụ hỡnh hộ anh Lờ Khỏnh Toàn xó Đức Bồng, diện tớch 7 ha, trong đú 4 ha cho sản phẩm, lợi nhuận BQ đạt 350 triệu đồng/năm; hộ anh Trần Quốc Viện xó Đức Lĩnh, diện tớch 6 ha, đó trồng 5 ha; mỗi năm cho thu nhập 500-600 triệu đồng/năm…

Trong xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới, cải tạo và hoàn thiện kết cấu hạ tầng được xỏc định là khõu đột phỏ, giỳp phỏ bỏ tỡnh trạng cụ lập ở nụng thụn (giữa cỏc làng, cỏc vựng); gữa nụng thụn và thành thị tạo điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất - kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm cho nụng nghiệp và nõng cao chất lượng cuộc sống người dõn. Trong những năm qua hệ thống giao thụng nụng thụn trờn địa bàn huyện được xõy dựng mới và cấp, khi thành

69

lập huyện (2000) chưa cú một km đường nhựa và bờ tụng và đường ụ tụ đến trụ sở xó, 2010 đó cú trờn 350km đường nhựa và bờ tụng (quốc lộ 21 km, tỉnh lộ 28 km), 100% xó cú đường ụ tụ (đó nhựa húa và bờ tụng húa) đến trụ sở xó, hệ thống giao thụng tiếp tục được mở rộng xõy dựng với phương chõm nhà nước và nhõn dõn cựng làm [ 45 ].

Sau 10 năm thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, trong điều kiện huyện mới thành lập, cỏn bộ thiếu và yếu, yờu cầu phải thực hiện nhiều chớnh sỏch, chớnh phẩm chất nhanh nhẹn và giỏm chịu trỏch nhệm của cỏn bộ lónh đạo huyện, đó gúp phần nõng cao chất lượng chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới. Sự đoàn kết, thống nhất cao trong hệ thống chớnh trị đó tạo ra thành cụng cho chớnh sỏch xõy dựng và phỏt triển nụng thụn.

Với phương chõm lựa chọn phương ỏn, giải phỏp tối ưu chứ khụng chỉ dựa vào sự nhất trớ cao hay thấp của cỏc chủ thể tham gia thực hiện chớnh sỏch mà cũn chỳ ý khai thỏc sự đồng thuận giữa nhõn dõn với cỏc chủ trương, yếu tố đồng thuận xó hội trong nghị trỡnh chớnh sỏch là nguồn lực to lớn ủng hộ sự nghiệp phỏt triển nụng thụn của tỉnh, là một động lực để nõng đỡ bộ mỏy chớnh trị gắn chặt với nhõn dõn.

Thụng qua cỏc hỡnh thức thăm dũ ý kiến nhõn dõn, qua tiếp xỳc cử tri, phiếu thăm dũ ý kiến, nhất là cỏc chớnh sỏch phỏt triển vựng sõu, vựng xa; hoặc một số chớnh sỏch phỏt triển sản xuất đặc thự (hỗ trợ phỏt triển đàn bũ lai, chăn nuụi lợn, hươu, trồng cõy ăn quả...) để định ra được kế hoạch, bước đi phự hợp, khai thỏc được lợi thế từng vựng, từng hộ dõn.

Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn của huyện Vũ Quang đó phản ỏnh tinh thần vỡ cộng đồng, với hệ mục tiờu và giải phỏp phự hợp lũng dõn, thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, cung ứng nguyờn liệu cho cụng nghiệp, dịch vụ, đỏp ứng nhu cầu đối ngoại,...và ngược lại

d. Khai thỏc những thế mạnh đặc thự

Trờn tinh thần Cụng văn số 293/TTg-ĐP, Thủ tướng Chớnh phủ đó đồng ý cho huyện Vũ Quang được ỏp dụng cỏc cơ chế, chớnh sỏch trợ giỳp giảm

70

nghốo quy định tại Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP để thực hiện Đề ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội huyện đến năm 2020. Trong điều kiện Vũ Quang hiện nay cú thể đẩy mạnh cỏc hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thỏi. "Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn đạt 12,19%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, vượt chỉ tiờu Đại hội đề ra: tỷ trọng nụng- lõm- thủy sản từ 59,7% giảm cũn 43,35%; thương mại - dịch vụ từ 29,1% tăng lờn 35,75%; cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp- xõy dựng từ 11,2% tăng lờn 20,90%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2010 ước đạt 8,3 triệu đồng tăng, 124% so với năm 2005, năm 2013 thua nhập đạt 19,4 triệu ". Dịch vụ từng bước phỏt triển, tốc độ giỏ trị dịch vụ năm sau cao hơn năm trước, đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống nhõn dõn, thu hỳt đỏng kể lực lượng lao động hàng năm.

e. Những khuyết điểm

Ngoài những ưu điểm nổi bật trờn, vẫn cũn một số hạn chế: khi đưa ra ý tưởng chớnh sỏch đụi khi vẫn cũn mang tớnh chủ quan của một số lónh đạo. Cỏn bộ tham mưu tư vấn chớnh sỏch cũn thiếu thực tế trong cỏc đề xuất, thường chưa đủ cơ sở lý luận để luận chứng thuyết phục. Điển hỡnh là nghị trỡnh chớnh sỏch chăn nuụi, trồng rừng chưa đặt trọng tõm vào việc xõy dựng ý thức bảo vệ cảnh quan mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn trong cộng đồng dõn cư. Thiếu đầu tư nghiờn cứu, khai thỏc thị trường phự hợp với lợi thế của địa phương.

Một số trường hợp chủ trương chớnh sỏch đỳng đắn, ý tưởng hay song cỏc vấn đề đưa ra bàn trong nghị trỡnh chưa thấu đỏo nờn quỏ trỡnh thực thi gặp trở ngại. Hiện tại, chớnh sỏch cho nụng dõn vay vốn chăn nuụi lợn, làm chuồng trại theo Quyết định 2797 năm 2011của UBND huyện Vũ Quang về phỏt triển đàn lợn là vớ dụ điển hỡnh: “Số hộ nuụi lợn với quy mụ nhỏ, lợn nuụi ra khụng bỏn được, tư thương ộp giỏ, nguy cơ dịch bệnh tăng cao". Giải phỏp để giải quyết tỡnh trạng trờn là vận động nụng dõn bỡnh tĩnh, tổ chức nuụi liờn kết với cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, điều này khú thực hiện vỡ đa phần nụng dõn

71

nghốo, quỹ đất và nguồn vốn, ỏp lực trả lói vay ngõn hàng rất lớn đối với họ. Đú chớnh là thất bại của chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn nuụi lợn nhưng chưa bàn tớnh kỹ đầu ra hoặc phỏt triển quỏ ồ ạt.

Trong nghị trỡnh, nhà hoạch định chớnh sỏch chưa thực sự quan tõm đầy đủ ý kiến đúng gúp của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc nhà tư vấn, khụng lường hết mọi trở ngại cú thể cú đối với một chớnh sỏch khi đi vào thực thi. Từ đú, biện phỏp, phương ỏn điều chỉnh chớnh sỏch khụng phản ỏnh hết tớnh chất cộng đồng trỏch nhiệm giữa chủ thể hoạch định chớnh sỏch với người dõn. Hậu quả lớn nhất là sự mất niềm tin của dõn vào chớnh sỏch Nhà nước.

Bước 2: Xõy dựng và ban hành chớnh sỏch:

Quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch cụng tỏc phối hợp, tham gai đúng gúp ý kiến của cỏc phũng, ban, đơn vị đối với cỏc dự thảo chớnh sỏch vẫn cũn mang tớnh đối pho, bị động, một số chưa quan tõm, nờn việc tham gia cũn hỡnh thức, qua loa. Cỏc nội dung chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới liờn quan đến việc thực hiện nghĩa vụ với cộng đồng được đưa vào hương ước, quy ước văn húa ở từng chi bộ, tộc họ, thụn, xúm. Cỏch làm này dậy tớnh tự nhiờn đồng tỡnh ủng hộ ở người dõn, cũng cố mối quan hệ chặt chẽ giữa người dõn với chớnh quyền. Nhờ đú, chỉ qua thời gian ngắn, người dõn đó hiến đất ở 9.834 m2; đất vườn 89.450 m2; đất nụng nghiệp 292.004 m2, hàng trăm một hàng rào, cụng trỡnh khỏc, làm mới hàng trăm km đường giao thụng nụng thụn...tạo ra bộ mặt mới cho nụng thụn Vũ Quang, gúp phần đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn huyện, chứng tỏ tớnh khoa học và thực tiễn của chớnh sỏch.

Ngoài ra, quan tõm đến cỏc đối tượng đặc thự và vựng đặc biệt khú khăn đó động viờn tớnh tớch cực vươn lờn của người dõn trong lao động sản xuất, từng bước gúp phần rỳt ngắn khoảng cỏch về chờnh lệnh mức sống thành thị và nụng thụn của huyện. Cú cơ chế hỗ trợ riờng, vượt trội đối với phỏt triển nụng nghiệp cỏc xó khú khăn, cỏc xó di cừ từ lũng hồ Ngàn trươi - Cẩm trang...đó tạo ra sự đồng tỡnh ủng hộ.

72

Song nếu nhỡn ở khớa cạnh khỏc, cỏch tiếp cận chủ yếu tập trung vào nguồn "ngoại lực" hoặc là bao cấp hoàn toàn trong một vài chương trỡnh chớnh sỏch (vốn ngõn sỏch cấp 100%, Chương trỡnh 135, Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xúa đúi, giảm nghốo và việc làm, dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn) hoặc bao cấp lớn (như Chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường, Chương trỡnh khuyến nụng) lại là bất cập. Mục tiờu chớnh sỏch chỉ mới chỳ trọng vào việc hỗ trợ giải quyết cỏc vấn đề, nhu cầu của cộng đồng dõn cư nụng thụn bằng cỏc giải phỏp mang tớnh chất bự đắp là chớnh. "Với cỏch tiếp cận đú, người dõn nụng thụn được xem như là những khỏch hàng nhận những hỗ trợ từ bờn ngoài đưa tới. Từ đú, nảy sinh tõm lý ỷ lại, trụng chờ vào nguồn hỗ trợ của Ngõn sỏch nhà nước của người dõn cũng như của chớnh quyền cơ sở, đặc biệt là cấp xó. Do vậy, ở một mức độ nào đú người dõn nụng thụn thiếu chủ động và phần nào thiếu trỏch nhiệm trước hiệu quả hoạt động của cỏc hạng mục đầu tư, trong cỏc chương trỡnh ”. Vỡ thế, cú tỡnh trạng sau khi kết thỳc đầu tư, nhiều cụng trỡnh, dự ỏn đó khụng được người dõn quan tõm duy tu, bóo dưỡng...

Do tập quỏn mỏy múc kinh nghiệm từ cỏc nơi hoặc vận dụng tư tưởng chỉ đạo của cấp trờn khụng tớnh đến tỡnh hỡnh thực tế địa phương, chỳ trọng đến cơ chế hỗ trợ cho nụng dõn sản xuất nhưng khụng nghiờn cứu kỹ lưỡng ấn đề giải quyết đầu ra cho sản phẩm (Chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư phỏt triển chố cụng nghiệp, chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn nuụi lợn, nuụi bũ laisin) ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)