KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG NễNG THễN 1 Mụ hỡnh của Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 49)

d. Khỏi quỏt một số đặc trưng của cỏc mụ hỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn ở Việt Nam qua cỏc thời kỳ:

1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG NễNG THễN 1 Mụ hỡnh của Nhật Bản:

1.4.1. Mụ hỡnh của Nhật Bản:

- Xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật hỗ trợ ngành nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới. Căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển của nụng thụn và mục tiờu của từng thời kỳ, Chớnh phủ Nhật Bản đó lần lượt ban hành hàng loạt phỏp lệnh và chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp cú ảnh hưởng sõu sắc, lõu dài. Trong thập kỷ 50, 60 của thế kỷ XX, Nhật Bản đó đề ra Luật cơ bản về nụng nghiệp và gần 30 đạo luật khỏc, đồng thời nhiều lần sửa đổi Luật đất nụng nghiệp, Luật nụng nghiệp bền vững... Tất cả cỏc bộ luật này đó cấu thành nờn một hệ thống hoàn chỉnh, tạo hành lang phỏp lý để cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới được tiến hành thuận lợi.

- Chớnh phủ Nhật Bản tớch cực tham gia và đầu tư kinh phớ lớn. Cỏc giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 4 đều cú sự định hướng của Chớnh phủ. Mặc dự giai đoạn 3 được triển khai một cỏch tự phỏt, nhưng vẫn giành được sự khẳng định và ủng hộ từ phớa Chớnh phủ. Để giải quyết vấn đề thiếu kinh phớ đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp, Chớnh phủ Nhật Bản đó xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp như trợ giỏ nụng phẩm, xõy dựng quỹ rủi ro về giỏ nụng phẩm, trong đú người nụng dõn bỏ ra 30%, Chớnh phủ bỏ ra 70%. Những năm gần đõy, kinh phớ đầu tư cho kết cấu hạ tầng nụng nghiệp của Nhật Bản vào khoảng 1.100 tỷ Yờn/năm.

- Khuyến khớch người nụng dõn tớch cực tham gia, coi trọng tớnh tự lập tự chủ. Thời gian đầu, cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới ở Nhật Bản do Chớnh phủ đúng vai trũ chủ đạo. Thời kỳ sau do nguồn tài chớnh khỏ hạn hẹp, khụng thể “ụm đồm” nhiều vấn đề, Nhật Bản ý thức được rằng, muốn xõy dựng nụng

47

thụn mới nếu chỉ dựa vào Chớnh phủ sẽ khụng thể đủ, cần phải cú sự tham gia tớch cực của người nụng dõn - đội ngũ những người được hưởng lợi trong cụng cuộc này. Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ Nhật Bản đó tỡm mọi cỏch để nõng cao tớnh tớch cực, sỏng tạo của người nụng dõn, để họ thực sự trở thành đội quõn chủ lực trong cụng cuộc xõy dựng phỏt triển nụng thụn. Cụ thể, trong phong trào xõy dựng làng xó, Chớnh phủ Nhật Bản đề cao tinh thần phỏt huy tớnh sỏng tạo, dỏm nghĩ dỏm làm, từ việc xõy dựng, thực thi quy hoạch, đến việc lựa chọn sản phẩm trong phong trào “mỗi làng một sản phẩm”, đều là do dõn cư cỏc vựng tự căn cứ vào nhu cầu của điạ phương mỡnh để đề xuất, thực hiện.

- Phỏt huy đầy đủ vai trũ của hợp tỏc xó nụng nghiệp (HTXNN). Đú là một tổ chức bao quỏt cỏc vấn đề về nụng nghiệp, nụng thụn và hộ nụng dõn. Hiện nay, trờn 99% số hộ nụng dõn ở Nhật Bản đều trực thuộc tổ chức này. Thụng qua sức mạnh tập thể, mạng lưới HTX phõn bố khắp cả nước đó cung cấp cho nụng dõn những dịch vụ nhanh chúng, chu đỏo, hiệu quả. Tại Nhật Bản, liờn minh HTXNN phụ trỏch tiờu thụ trờn 80% số nụng phẩm; trờn 90% tài liệu hướng dẫn sản xuất nụng nghiệp là do HTXNN cung cấp; 71% thụng tin sản xuất và 59% thụng tin sinh hoạt được cung cấp từ phớa hệ thống HTX trong cả nước. Cú thể núi, HTXNN đó phỏt huy vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy kinh tế nụng thụn phỏt triển, nõng cao đời sống cho người dõn, bảo vệ quyền và lợi ớch cho người nụng dõn, thỳc đẩy HĐH nụng nghiệp và nụng thụn.

Kinh nghiệm của Mụ hỡnh Nhật bản cho Việt Nam:

- Để xõy dựng nụng thụn mới đạt được hiệu quả, cần phỏt huy tối đa vai trũ chỉ đạo của Nhà nước. Mục tiờu cuối cựng của cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới là rỳt ngắn khoảng cỏch giữa thành thị và nụng thụn, xõy dựng bộ mặt nụng thụn hiện đại, đem lại lợi ớch cho đụng đảo nụng dõn. Chớnh phủ là người tổ chức và thỳc đẩy cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới. Do đú, cần chỳ ý phỏt huy vai trũ chủ đạo của Chớnh phủ trong cỏc phương diện hoạch định chớnh sỏch, phõn bổ nguồn tài nguyờn, đầu tư xõy dựng, để cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới được tiến hành một cỏch thuận lợi trong mụi trường chớnh sỏch phự hợp.

48

- Lấy phỏt triển kinh tế nụng thụn, tăng thu nhập cho người nụng dõn làm cốt lừi. Hiện nay, thu nhập của nụng dõn Việt Nam cũn thấp, do nguồn thu chủ yếu từ nụng nghiệp. Kinh nghiệm của Nhật Bản là cần tăng cường đổi mới khoa học kỹ thuật trong nụng nghiệp, đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp sinh thỏi và nụng nghiệp đặc sắc, tạo nhiều cơ hội việc làm nhằm tăng nguồn thu cho nụng dõn; tạo dựng mụi trường tiờu dựng thớch hợp, nõng cao chất lượng sống và mức tiờu dựng của nụng dõn.

- Nờu cao tinh thần tự lực, tự cường, lũng tin và lũng quyết tõm cho người nụng dõn. Hiện nay, mặc dự nụng dõn nước ta đều rất ủng hộ cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới, nhưng người nụng dõn vẫn thiếu ý thức chủ thể, tiờu cực, bị động, trụng chờ, ỷ lại vào chớnh quyền. Một nhiệm vụ quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới là phải dựa vào sức mạnh của truyền thụng, cơ chế, chớnh sỏch để kờu gọi, gợi mở cho người nụng dõn, khớch lệ người nụng dõn phỏt huy tinh thần tự lực cỏnh sinh, hỡnh thành nờn động lực nội tại cho cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)