cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nƣớc
Việt Nam là nước nụng nghiệp, nụng dõn chiếm hơn 70% dõn số cả nước và chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xó hội. Nụng dõn sinh sống ở nụng thụn và làm nụng nghiệp, do vậy nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn cú quan hệ hữu cơ và gắn bú mật thiết với nhau, trong đú nụng dõn giữ vai trũ chủ thể. Trong đấu tranh giải phúng dõn tộc, nụng thụn là địa bàn nuụi dưỡng và phỏt triển cỏch mạng; trong sự nghiệp cụng nghiờp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, nụng thụn vừa là nơi cung cấp nhiều nguồn lực cho cụng nghiệp và dịch vụ, vừa là thị trường tiờu thụ rộng lớn cho sản phẩm cụng nghiệp, thỳc đẩy kinh tế phỏt triển... do đú Đảng ta luụn xỏc định nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn
23
cú vị trớ quan trọng, chiến lược lõu dài; là cơ sở và lực lượng để phỏt triển kinh tế - xó hội, ổn định chớnh trị, bảo đảm quốc phũng, an ninh; giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và coi nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Nền kinh tế Việt Nam trong gần 30 năm Đổi mới vừa qua (1986-2013) đó đạt được nhiều thành tựu phỏt triển khả quan. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, sản lượng cỏc loại nụng sản đều tăng, nổi bật nhất là sản lượng lương thực đều tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến nay. Năm 1989 là năm đầu tiờn sản lượng lương thực vượt qua con số 20 triệu tấn, xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD. Đến năm 2007, sản lượng lương thực đó đạt đến con số kỷ lục 39 triệu tấn và đó xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD, năm 2011, sản lượng lương thực đó đạt 42 triệu tấn và đó xuất khẩu 7,1 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 3,66 tỷ USD; năm 2012 sản lượng lương thực đó đạt 42 triệu tấn và đó xuất khẩu 7,72 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 3,5 tỷ USD.
Từ nhiều năm thiếu và đúi nờn phải nhập hàng triệu tấn lương thực của nước ngoài, hơn thập niờn qua đó trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trờn thế giới (sau Thỏi Lan và Mỹ). GDP trong lĩnh vực nụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm tăng 3,3%; thu nhập và đời sống nhõn dõn ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghốo ở nụng thụn giảm bỡnh quõn 1,5% năm; bộ mặt nụng thụn thay đổi theo hướng văn minh; trỡnh độ văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật của nhiều nụng dõn được nõng lờn cao hơn trước.
Nụng nghiệp ngày càng cú nhiều đúng gúp tớch cực hơn vào tiến trỡnh phỏt triển, hội nhập của kinh tế cả nước vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, kim ngạch xuất khẩu nụng - lõm - thuỷ sản mới đạt 400 triệu USD. Đến năm 2007 đó đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần (Tổng hợp từ niờn giỏm thống kờ hàng năm). Nhờ cú những thành tựu, kết quả đú, nụng nghiệp khụng chỉ đó gúp phần quan trọng vào việc ổn định chớnh trị - xó hội nụng thụn và nõng
24
cao đời sống nụng dõn trờn phạm vi cả nước, mà nụng nghiệp đó ngày càng tạo ra nhiều hơn nữa những tiền đề vật chất cần thiết, gúp phần tớch cực vào sự đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong những năm qua.
Thực tiễn xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN đều khẳng định tầm vúc chiến lược của vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn. Chớnh vỡ vậy, Đảng ta luụn đặt nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn ở vị trớ chiến lược quan trọng, coi đú là cơ sở và lực lượng để phỏt triển kinh tế-xó hội bền vững, ổn định chớnh trị, bảo đảm an ninh, quốc phũng; giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.