Chính sách địa phương

Một phần của tài liệu Khai thác hải sản ở tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững (Trang 76)

Thông qua chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và thủy sản hàng năm của tỉnh cũng nhƣ các chính sách khác, đã tiến hành hỗ trợ:

- Về cơ sở hạ tầng nghề cá: Đã đầu tƣ xây dựng 01 cảng cá, 02 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá là khu neo đậu tránh trú bão Hòn La và khu neo đậu tránh trú bão Gianh. Các bến cá, chợ cá từng bƣớc đƣợc đầu tƣ nâng cấp.

- Đã thực hiện hỗ trợ cho ngƣ dân nhằm phát triển khai thác hải sản:

+ Hỗ trợ phao áo cứu trinh cho các tàu cá với tổng kinh phí 150 triệu đồng. + Hỗ trợ để xây dựng, phát triển một số mô hình có hiệu quả và tổ chức nhân rộng nhƣ mô hình lƣới Rê thu ngƣ, mô hình lƣới Vây, mô hình lắp chân vịt máy

66

phụ, ... với tổng kinh phí 1.710 triệu đồng từ ngân sách tỉnh;

+ Hỗ trợ đào tạo và cấp chứng chỉ thuyền trƣởng, máy trƣởng và thuyền viên tàu cho ngƣ dân với tổng kinh phí 1.120 triệu đồng từ ngân sách tỉnh;

+ Hỗ trợ kinh phí cho các tổ đoàn kết, tổ hợp tác sản xuất trên biển với tổng kinh phí 1.455 triệu đồng từ ngân sách tỉnh;

+ Hỗ trợ đóng mới tàu cá cho các ngƣ dân đóng mới tàu cá với tổng kinh phí 150 triệu đồng cho ngƣ dân thành phố Đồng Hới từ ngân sách của thành phố Đồng Hới, Quảng Bình;

- Hỗ trợ máy trực canh phục vụ việc theo dõi thời tiết với tổng số 440 máy từ nguồn ngân sách Trung ƣơng;

- Hỗ trợ thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản từ ngân sách tỉnh với tổng kinh phí 750 triệu đồng;

Các chính sách đã góp phần thúc đẩy phát triển khai thác hải sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc không đồng bộ, chƣa đủ mạnh, nhiều chính sách mang tính hình thức không đáp ứng và giải quyết đƣợc các khó khăn vƣớng mắc trong sản xuất của ngƣ dân. Cơ chế vay vốn đầu tƣ phát triển khai thác chậm đổi mới, tình trạng thiếu vốn phổ biến. Chƣa có chính sách hỗ trợ tai nạn, rủi ro cho ngƣ dân, trong khi thị trƣờng bảo hiểm tàu cá chƣa phát triển.

3.6. Chỉ số sản lượng bền vững tối đa (MSY) 3.6.1. Kết quả mô hình

Scharefer (1954) đã chỉ ra mô hình mối quan hệ giữa Y(i) là sản lƣợng khai thác (tấn) của năm thứ i và f(i) là tổng cƣờng lực khai thác của năm thứ i, (i =

n

,

1 ) theo phƣơng trình sau:

Y (i)=a*f(i) + b*f(i)2

Tác giả tiến hành thu thập số liệu về sản lƣợng khai thác Y(i) và số tàu – là đa ̣i lƣợng đa ̣i diê ̣n cho tổng cƣờng lƣ̣c khai thác f(i). Tác giả sử dụng dữ liệu về

67

sản lƣợng và số tàu của 2 đội tàu: đội tàu nhỏ hơn 90 CV và đội tàu lớn hơn/ bằng 90 CV trong 6 năm từ 2008 đến 2013 ở 5 huyện: (Đồng Hới, Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy). Số liệu chéo gồm: số liệu theo chuỗi thời gian và không gian để ƣớc lƣợng mô hình. Có một số lý do trọng yếu cho việc sử dụng bộ số liệu này. Thứ nhất, tác giả thu thập số liệu đƣợc trong 6 năm từ 2008-2013 ở các huyện theo các biến trong mô hình. Thứ hai, tác giả sử dụng số liệu của 5 huyện thành phố ven biển gồm: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Đồng Hới, Bố Trạch, Quảng Trạch.

Với bộ số liệu thu thập, bài luận văn sử dụng phần mềm eview và mô hình bậc hai với phƣơng pháp là bình phƣơng nhỏ nhất dữ liệu chéo (panel data) để tìm ra các ƣớc lƣợng tốt nhất của hệ số a và b và tìm ra phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ giữ sản lƣợng và cƣờng lực khai thác (số tàu). Mô hình hồi quy sử dụng dữ liệu chéo này tạo điều kiện để kiểm soát các biến theo các huyện và thời gian mà dữ liệu chuỗi thời gian không thể làm đƣợc. Kết quả cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.31: Tổng hợp kết quả mô hình Biến Nhóm tàu công suất <90CV Nhóm tàu công suất ≥ 90 CV Hệ số FI hay f(i) 19.52111 71.16711 Hệ số FI^2 hay f2 (i) -0.005777 -0.030001 R2 0.861530 0.984230 Prob( F-statistic) 0.00000 0.00000

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

3.6.2 Kết quả tính Sản lượng bền vững tối đa MSY

- Đối với đội tàu công suất nhỏ hơn 90 CV

Dựa vào kết quả mô hình, ta thấy rằng: Ƣớc lƣợng tốt nhất của a là: 19.5211

68

Ƣớc lƣợng tốt nhất của b là: -0.00577 Thay vào công thƣ́c 6:

= 16 511 ( tấn) Đạt đƣợc MSY khi và chỉ khi:

f(i) = fMSY = ~ 1 691 (tàu )

- Đối với đội tàu công suất lớn hơn hoặc bằng 90 CV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào kết quả mô hình, ta thấy rằng: Ƣớc lƣợng tốt nhất của a là: 71.16711

Ƣớc lƣợng tốt nhất của b là: -0.030001 Thay vào công thƣ́c 6:

~ 42 205 ( tấn)

Đạt đƣợc MSY khi và chỉ khi: f(i) = fMSY

Tổng hợp kết quả tính toán, ta có:

Bảng 3.32. MSY và fMSY của hai nhóm tàu

Tàu MSY fMSY

Tàu < 90 CV 16 511 ( tấn) 1 691 (tàu )

Tàu ≥90 CV 42 205 ( tấn) 1 186 (tàu )

69

Bảng 3.33. Số lƣợng tàu toàn tỉnh năm 2008-2013

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tàu < 90 CV Số tàu 3,816 3,839 4,164 3,447 3,070 2,791

Tàu ≥90 CV Số tàu 416 510 645 799 937 1,073

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Bình)

Nhƣ vậy:

+ Đối với đội tàu có công suất <90 Cv, khai thác chủ yếu trong vùng ven bờ và vùng lộng, Sản lƣợng bền vững tối đa MSY là 16 510 ( tấn), đạt đƣợc tại cƣờng lực khai thác f(i) ~ 1692 (tàu). Năm 2013, số tàu 1à 2 791, đã vƣợt qua mức thực sự đem lại sản lƣợng bền vững tối đa. Do vậy giải pháp đƣa ra là : giảm tàu có công suất dƣới 90 CV khai thác tại ven bờ và vùng lộng.

+ Đối với đội tàu có công suất ≥90 CV, khai thác xa bờ. Sản lƣợng bền vững tối đa (MSY) khoảng ~ 42 204 (tấn) đạt đƣợc tại mức cƣờng lực khai thác, f(i) khoảng 1186 (tàu). Năm 2013, số tàu có công suất ≥90 CV 1à 1073, chƣa đem lại sản lƣợng bền vững tối đa. Do vậy giải pháp đƣa ra là : phát triển tàu

70

CHƢƠNG 4

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH QUẢNG BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

4.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng

4.1.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản phải nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và phù hợp với quy hoạch, chiến lƣợc phát triển của ngành của vùng và cả nƣớc.

- Phát triển khai thác hải sản phải đặt trong mối quan hệ lợi ích của các ngành kinh tế khác, tránh xung đột với việc phát triển các ngành kinh tế khác. Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trƣờng sinh thái nhằm duy trì sản xuất bền vững. Phát triển khai thác gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng và chủ quyền quốc gia trên biển.

- Chuyển dịch cơ cấu tàu cá và lao động nghề cá, giảm sức ép và khôi phục lại nguồn lợi ven bờ; phát triển khai thác xa bờ hợp lý, hiệu quả trên cơ sở giảm nhanh số tàu nhỏ khai thác ven bờ. Phát triển khai thác trên cơ sở chú trọng hiệu quả kinh tế, không chạy theo sản lƣợng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm sau khai thác.

- Hạn chế và tiến tới xóa bỏ những nghề khai thác hủy diệt, nghề khai thác kém hiệu quả. Chuyển đổi nghề nghiệp đối với một bộ phận ngƣ dân đánh cá ven bờ sang các ngành nghề thích hợp khác.

- Sắp xếp lại nghề khai thác hải sản là phƣơng án vận động quần chúng khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản và phân cấp quản lý chặt chẽ, gắn với việc phát triển kinh tế tập thể trong các cộng đồng ngƣ dân.

4.1.2 Phương hướng phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát triển mạnh đội tàu công suất trên 90 CV hoạt động ở vùng khơi, đánh bắt có chọn lọc, đánh bắt các đối tƣợng có giá trị kinh tế. Chú trọng đổi

71

mới, cải thiện và du nhập một số ngƣ cụ khai thác theo hƣớng nâng cao hiệu quả từng bƣớc hiện đại hóa nghề cá.

- Giảm cƣờng độ khai thác hải sản vùng biển ven bờ. Từng bƣớc giảm số tàu cá công suất nhỏ và những nghề có tính chọn lọc kém, khai thác bất hợp pháp, kém hiệu quả ở vùng biển ven bờ. Đồng thời tập trung chuyển đổi nghề cho ngƣ dân vùng bãi ngang sang nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, chế biến thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt và một số ngành nghề thích hợp khác.

- Phát triển khai thác hiệu quả đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi hải sản. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo khai thác theo ngƣ trƣờng, mùa vụ và tập trung sản xuất theo tổ đội, theo nghề. Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi hải sản cho ngƣ dân bằng việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật đồng thời thƣờng xuyên thả bổ sung các giống hải sản về với tự nhiên nhằm phục hồi và tái tạo nguồn lợi.

- Xây dựng mô hình sản xuất tập thể trong khai thác nhằm tập trung sức mạnh tập thể, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro do thị trƣờng và các hoạt động ngành nghề mang lại. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong khai thác hải sản. Từng bƣớc phát triển đội tàu dịch vụ, thu mua, bảo quản và sơ chế sản phẩm trên biển để tiết kiệm thời gian và giảm chi phí cho các đội tàu đánh bắt.

- Tranh thủ nguồn vốn của trung ƣơng và các nguồn vốn vay nƣớc ngoài để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu phát triển.

- Xây dựng chính sách đồng bộ về đầu tƣ, đào tạo nghề, điều tra nguồn lợi, dịch vụ hậu cần, tổ chức các hình thức sản xuất phù hợp để khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển khai thác hải sản bền vững.

72

4.2. Các giải pháp phát triển bền vững khai thác hải sản

4.2.1. Giải pháp về điều chỉnh năng lực khai thác hải sản

- Điều chỉnh năng lực khai thác theo công suất:

+ Từng bƣớc giảm dần số lƣợng tàu cá có công suất dƣới 20cv bằng cách không đóng mới, mua mới từ tỉnh khác về loại tàu có công suất dƣới 20cv, chuyển đổi nghề khai thác sang các nghề khác trên cơ sở đảm bảo sinh kế cho ngƣ dân.

+ Từng bƣớc giảm dần số tàu có công suất từ 20cv đến dƣới 90cv trên cơ sở cấm đóng mới, mua từ ngoại tỉnh về các tàu có công suất dƣới 30cv theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, không phát triển, đóng mới tàu có công suất dƣới 50cv, khuyến khích cải hoán máy các tàu có công suất từ 20-<50cv lên tàu trên 50cv, cải hoán máy các tàu có công suất từ 50-<90cv lên tàu trên 90cv khai thác xa bờ. Đối với các địa phƣơng vùng bãi ngang ven biển xƣ Ngƣ Thủy Bắc, Ngƣ Thủy Trung, Ngƣ Thủy Nam (huyện Lệ Thủy), Hải Ninh (Quảng Ninh), Nhân Trạch (Bố Trạch), ... trên cơ sở khảo sát, đánh giá nguồn lợi thủy sản có thể cho phép duy trì số lƣợng tàu cá công suất nhỏ nhƣng không đƣợc phép phát triển thêm.

+ Khuyến khích việc đầu tƣ, đóng mới, cải hoán tàu cá có công suất từ 90cv trở lên tham gia khai thác hải sản tại vùng khơi và vùng biển xa, đặc biệt là tại các địa phƣơng có truyền thống nghề cá nhƣ: Bảo Ninh (Đồng Hới), Đức Trạch (Bố Trạch), Quảng Phúc, Cảnh Dƣơng (Quảng Trạch), ...

- Điều chỉnh theo nghề khai thác:

+ Từng bƣớc giảm dần số lƣợng tàu cá nghề ven bờ và nghề giã do đây là các nghề đem lại hiệu quả thấp, sản lƣợng khai thác hải sản ngày càng giảm trong khi nguồn lợi thủy sản tại vùng biển ven bờ đang ngày càng cạn kiệt dần.

+ Phát triển ổn định các nghề Câu, Chụp, Rê; đầu tƣ phát triển nhanh nghề Vây, du nhập thêm các nghề mới khai thác có hiệu quả vào Quảng Bình.

73

4.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách

- Về vốn đầu tƣ phát triển:

+ Vốn ngân sách: Bố trí nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc để tập trung thực hiện đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật nghề cá nhƣ: cảng cá, bến cá, khu neo đậu đáp ứng đủ theo tốc độ phát triển tàu cá; xây dựng các kè cửa sông, nạo vét luồng lạch ra vào cho tàu cá; đóng mới tàu kiểm ngƣ; chuyển đổi nghề khai thác; thành lập các khu bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ. Xây dựng điện, đƣờng, trƣờng, trạm cho nhân dân vùng biển.

+ Vốn tín dụng: Tiếp tục cải tiến cơ chế cho ngƣ dân vay vốn đóng, sữa tàu cá, mua ngƣ cụ sản xuất. Đặc biệt là cơ chế thế chấp vay vốn, cho phép ngƣ dân sử dụng tàu cá để thế chấp vay vốn. Hỗ trợ, Ƣu đãi lãi suất cho vay, kéo dài thời gian vay và trả nợ để khuyến khích phát triển đóng mới, cải hoán các tàu cá có công suất lớn, khai thác hải sản tại vùng khơi và các vùng biển xa.

+ Vốn nhân dân: Huy động mọi nguồn lực trong dân để đầu tƣ sản xuất, nguồn tự có của ngƣ dân, nậu vựa và các doanh nghiệp vào phát triển khai thác hải sản.

+ Tích cực tiếp cận, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn các tổ chức quốc tế để đầu tƣ xây dựng các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, các công trình hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai nghề cá;

- Về chính sách hỗ trợ:

- Chính sách hỗ trợ ngƣ dân đóng mới, cải hoán tàu cá có công suất trên 90 CV tham gia khai thác ở vùng biển khơi; đội tàu dịch vụ thu mua hải sản và cung cấp nhiên liệu trên biển;

+ Chính sách hỗ trợ đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng và thuyền viên tàu cá; nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn cho lao động nghề cá.

+ Chính sách hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các tổ đoàn kết và tổ hợp tác kinh tế trên biển.

74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chính sách hỗ trợ rủi ro do thiên tai gây ra đối với tàu cá và ngƣ dân trong khi tham gia sản xuất khai thác. Khuyến khích tham gia bảo hiểm tàu cá và thuyền viên.

+ Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề khai thác ven bờ, nghề khai thác kém hiệu quả sang nghề khác.

+ Hàng năm, thông qua chính sách hỗ trợ, bố trí kinh phí của địa phƣơng để tiến hành thả tái tạo nguồn lợi thủy sản về tự nhiên.

+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản.

4.2.3. Giải pháp về tổ chức sản xuất và quản lý khai thác hải sản

- Chuyển dịch nhanh cơ cấu nghề khai thác theo hƣớng giá trị, chất lƣợng cao, ổn định sản xuất khai thác ven bờ và vùng lộng, đẩy mạnh khai thác xa bờ, bảo vệ nguồn lợi hải sản;

- Tiếp tục phát triển hình thức sản xuất theo tổ đội đoàn kết, tổ hợp tác kinh tế trên biển trong khai thác hải sản. Đây là hình thức tổ chức sản xuất hiện đang đem lại hiệu quả của bà con ngƣ dân.

- Khuyến khích một số ngƣ dân có năng lực về kinh tế và kinh nghiệm trong sản xuất thành lập các Doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất khai thác hải sản, Doanh nghiệp tƣ nhân kinh doanh dịch vụ thu mua hải sản và dịch vụ cung cấp nhiên liệu trực tiếp trên biển.

- Từng bƣớc áp dụng và nhân rộng mô hình tổ chức quản lý, sản xuất khai thác và BVNL thủy sản theo hình thức đồng quản lý. Đây là mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng và các bên có liên quan khác thống nhất chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm trong sử dụng tài nguyên một cách bền vững. Tổ chức sản xuất phù hợp với việc quản lý nguồn lợi thủy

Một phần của tài liệu Khai thác hải sản ở tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững (Trang 76)