Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 38)

2.2.2.1. Kết qu s dng men Bacifo trong chăn nuôi ln

Theo tài liệu hội thảo kỹ thuật Chăn nuôi heo và các sản phẩm sử dụng trong chăn nuôi heo (2006) [16].

* Men Bacifo là tăng sự đồng đều

- Thí nghiệm trên 128 heo khối lượng ban đầu là (23kg) thấy: Khối lượng trung bình: Nhóm bổ sung men đạm 107,2 kg/con.

Nhóm không bổ sung men đạm: 104,9kg/con. Khác biệt là: 2,3kg

Độ sai lệch: Nhóm bổ sung men là 2,5.

Khác biệt là: -4%.

- Thí nghiệm 127 heo khối lượng ban đầu là 22 kg thấy. Khối lượng trung bình : Nhóm bổ sung men 94,5kg.

Nhóm không bổ sung men 90,7kg. Khác biệt là 3,8kg.

Độ sai lệch: Nhóm có bổ sung men 7,2. Nhóm không bổ sung men 8,5. Khác biệt là: -15% .

* Men Bacifo giúp tăng trọng nhanh và sử dụng thức ăn tốt hơn.

- Thí nghiệm trên 320 heo khối lượng ban đầu 24kg Tăng trọng/ngày: Nhóm bổ sung men 742g.

Nhóm không bổ sung men 688g. Khác biệt là 54g.

- Thí nghiệm năm 1981 tại Mỹ. Chia làm 4 nhóm thí nghiệm mỗi nhóm 6 con. Khối lượng ban đầu là 23kg nuôi trong thời gian 90 ngày, kết quả như sau:

* Hiệu quả tăng trọng khi bổ sung men Bacifo .

+ Tăng trọng trung bình/ngày: Nhóm không bổ sung men là 0,75kg. Nhóm có bổ sung men là 0,81kg. Chênh lệch là: 0,06kg/ngày.

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn trung bình/ngày: Nhóm không bổ sung men là 3,15kg. Nhóm có bổ sung men là 3kg.

Chênh lệch là: 0,15kg/ngày.

- Hiệu quả sử dụng men Bacifo trong điều kiện nhiệt độ cao.

+ Tăng trọng trung bình/ngày: Nhóm không bổ sung men là: 0,75kg. Nhóm có bổ sung men là 0,82kg. Chênh lệch là 0,07kg/ngày.

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn trung bình/ngày: Nhóm không bổ sung men là: 3,04kg. Nhóm bổ sung men là 2,97kg.

- Hiệu quả sử dụng men Bacifo trong điều kiện chuồng trại chật hẹp diện tích 0,58m2/con. Khối lượng ban đầu là 29kg.

+ Tăng trọng trung bình/ngày: Nhóm không bổ sung men là 0,78kg. Nhóm bổ sung men là 0,80kg.

Chênh lệch là 0,02kg/ngày.

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn trung bình/ngày: Nhóm không bổ sung men là 2,7kg. Nhóm có bổ sung men là 2,66kg. Chênh lệch là 0,04kg/ngày.

2.2.2.2. Vn đề s dng mt s chế phm trong chăn nuôi.

Theo Từ Quang Hiển và cộng sự (2001) [5] thì: Kháng sinh có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng trong chăn nuôi lợn. Nó làm giảm bệnh đường tiêu hóa của lợn con, làm tăng trọng hơn 5-8%, sử dụng thức ăn tốt hơn 3-6%. Những kháng sinh bổ sung vào thức ăn phải đạt yêu cầu: Kháng sinh đó không sử dụng trong y học, không tạo thành tích kháng thuốc, ít hấp thụ

qua đường tiêu hóa, không đòi hỏi thường xuyên tăng lên về liều lượng và không tích tụ trong cơ thể động vật.

Do đó mà các chế phẩm sinh học triết xuất từ vi khuẩn đảm bảo các đặc tính kháng sinh đã được rất nhiều tác giả trong nước nghiên cứu và ứng dụng trong chăn nuôi có tác dụng tốt.

Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2000) [8] cho biết: Vấn đề sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng kháng sinh được đưa ra từ năm 1946. Sau khi các nhà khoa học Mỹ thí nghiệm cho thấy Streptomycin và Clotetracycline có tác dụng kích thích sự

sinh trưởng của gà và tiếp theo đã xác định được thịt gà có bổ sung Clotetradacycline vào khẩu phần nuôi dưỡng không gây hại cho người dùng. Từ năm 1950 Mỹ đã sản xuất và bắt đầu sử dụng kháng sinh còn lại hạn chế được bệnh phân trắng và ỉa chảy ở gia xúc non, nhờ đó làm cho con vật khỏe mạnh, chóng lớn. Lợn con đươc bổ sung kháng sinh sẽ ít bị còi cọc, lớn đều, bệnh ỉa chảy và phân trắng lợn con có thể giảm tới 90%, lợn ít bị mắc bệnh

đường hô hấp.

Lương Đức Phẩm (1997) [13] cho rằng: 1 chế phẩm kháng sinh vật tiết ra có tác dụng tốt đối với gia xúc, gia cầm như những sinh vật sản sinh

penicillin thuộc giống nấm mốc penicillin và apergelluus, vi sinh vật từ

Streptomycin, từ xạ phẩm streptomycesgsiscus.

Phan Thanh Phượng và cộng sự (2004) [14] cho biết: chế phẩm vi sinh Lactovet được chế tạo từ chủng vi sinh vật Lactobacillus acidophylus (LA) bằng công nghệ lên men sục khí trong môi trường nuôi cấy thích hợp tạo ra các loại vitamin có tác dụng giữ cân bằng hệ sinh vật đường ruột, khống chế sự

sinh trưởng của các loại vi sinh vật có hại, phòng chống một số bệnh tiêu chảy và kích thích tiêu hóa nâng cao tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, tăng sức đề kháng. Lê Thị Tài và cộng sự (2000) [15] nghiên cứu về chế phẩm sinh học để điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con ngoài kháng sinh đặc hiệu với vi khuẩn

đường ruột (Trimzon, Berberin) có hiệu quả điều trị từ 89-95%, việc bổ sung

điện giải vừa tăng hiệu quả điều trị và tăng tỷ lệ khỏi bệnh từ 90-98,5%. Con vật mau hồi phục đảm bảo số lượng và chất lượng con giống.

Tác giả Lutter (1983) [20] thông báo: Dùng Ogamin (liều lượng 5g/con) cho uống có tác dụng tốt đối với việc phòng bệnh đường tiêu hóa. Tác giả lưu ý rằng khi sử dụng kháng sinh phải phối hợp một cách hợp lý.

2.3. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: Lợn Yorkshire × Landrace.

* Phạm vi nghiên cứu: Lợn từ 60-150 ngày tuổi.

2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành.

* Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH và PTNT Nam Sơn, thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

* Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/12/2013-20/05/2014.

2.3.3. Nội dung nghiên cứu

- Ảnh hưởng men Bacifo đến sự sinh trưởng của lợn từ 60-150 ngày tuổi. - Ảnh hưởng của Bacifo đến khả năng sử dụng thức ăn của lợn từ 60- 150 ngày tuổi.

- Ảnh hưởng của men Bacifo đến việc phòng tiêu chảy của lợn từ 60- 150 ngày tuổi.

2.3.4. Phương pháp nghiên cứu

2.3.4.1. Sơđồ b trí thí nghim

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh. Lợn của các lô thí nghiệm và đối chứng đươc đảm bảo độ đồng điều về khối lượng, giống, tính biệt, tuổi, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng. Chỉ khác ở yếu tố thí nghiệm là sử dụng men Bacifo bổ sung vào thức ăn cho lợn. Sơ đồ thí nghiệm

đươc bố trí như sau:

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Chỉ tiêu Lô thí nghiệm Lô đối chứng

Loại Yorkshire × Landrace Yorkshire × Landrace

Tuổi bắt đầu thí nghiệm (Ngày) 60 60 Tuổi kết thúc thí nghiệm (ngày) 150 150 Số lượng lợn thí nghiệm (con) 30 30 Khối lượng bắt đầu thí nghiệm (kg) 24,33±0,57kg 23,57±0,33kg Tỷ lệđực cái 15/15 15/15

Yếu tố thí nghiệm Bổ sung men Bacifo

100g/25kg thức ăn Không bổ sung men Thức ăn Khẩu phần cơ sở Khẩu phần cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợn thí nghiệm được xăm tai theo dõi từng cá thể riêng biệt và qui trình chăm sóc vệ sinh thú y hàng ngày.

Cân lợn lúc bắt đầu bố trí thí nghiệm (60 ngày tuổi) và lúc kết thúc thí nghiệm (150 ngày tuổi). Cân vào buổi sáng trước khi cho ăn, cân cùng một loại cân và cùng một người cân.

Lợn thí nghiệm đều được nuôi ở chuồng sàn bê tông, diện tích mỗi ô chuồng 30 con là 24m2

, có máng ăn, vòi nước tựđộng cho ăn tự do. Cân thức

Thức ăn sử dụng cho lợn thí nghiệm và đối chứng là thức ăn của hãng Carglli (Mỹ) có mã số 1102. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn dùng cho lợn thí nghiệm và đối chứng như sau:

Đạm (tối thiểu): 17%; Xơ (tối đa): 5,5%. Photpho (tối thiểu): 0,65%; Canxi: 0,7-1,25%. Năng lượng trao đổi: 3000Kcal/kg.

2.3.4.2. Các ch tiêu theo dõi và phương pháp tính toán

* Chỉ tiêu sinh trưởng:

Sinh trưởng tích lũy được tính bằng khối lượng (kg/con) qua các thời

điểm cân, lúc bắt đầu thí nghiệm và lúc kết thúc thí nghiệm. - Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày).

2 1 1 2 t t − Ρ − Ρ = Α

- Sinh trưởng tương đối (%)

100 2 1 2 1 2 +Ρ × ΡΡ −Ρ = R

Trong đó: A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày). R: Sinh trưởng tương đối (%).

Ρ1: Khối lượng tích lũy thời điểm t1. Ρ2: Khối lượng tích lũy ở thời điểm t 2

* Tiêu thụ thức ăn/con/ngày.

Tiến hành cân khối lượng thức ăn trước khi cho ăn và cân khối lượng thức ăn thừa mỗi ngày, từđó tiêu thụ thức ăn/kg tăng khối lượng như sau:

- Tiêu thụ thức

ăn/con/ngày(kg) =

Tổng lượng thức ăn cho ăn Tổng lượng thức ăn thừa trong ngày - trong ngày

Tổng số lợn trong ngày

- Tổng tiêu tốn thức ăn

/kg tăng khối lượng(kg)=

Tổng khối lượng thức ăn trong kỳ

* Ảnh hưởng của men đến việc phòng tiêu chảy

- Thời gian an toàn (ngày) = Trung bình thời gian an toàn của từng cá thể

- Thời gian điều trị lần 1 (ngày/con) = Trung bình thời gian điều trị của từng cá thể mắc Bệnh

- Tỷ lệ nhiễm bệnh lần 1 (%) = Tổng số con bị bệnh

x100 Tổng số con theo dõi (con)

- Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Tổng số con khỏi bệnh (con) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x100 Tổng số con được điều trị (con)

- Tỷ lệ tái phát (%) = Tổng số con tái phát (con)

x100 Tổng số con được điều trị lần 1 (con)

- Tỷ lệ nuôi sống (%) = Tổng số con còn sống đến cuối kỳ(con)

x100 Tổng số con theo dõi đầu kỳ(con)

2.3.4.3. Phương pháp x lý s liu.

Các số liệu thu được qua quá trình theo dõi thí nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2000) với các tham số: - Giá trị trung bình X: n x n x x x x X = 1 + 2 + 3 +...+ n = ∑ i

Trong đó: X là giá trị trung bình. x 1+x 2+x 3+…+x n là giá trị các mẫu. ∑xi là giá trị các mẫu. - Sai số trung bình: (mX ) 1 − ± = n S m X X

Trong đó: SX: Là độ lệch tiêu chuẩn được tính theo công thức. ( ) 1 2 2 − − ± = ∑ ∑ n n X X S i i X - Hệ số biến dị: Cv(%) = ×100 X S Cv X - So sánh giữa 2 lô thí nghiệm(tTN). 2 2 2 1 2 1 X X TN m m X X t + − = Trong đó: XX là trung bình của nhóm 1 và nhóm 2 m 2 X và m 2 X là sai số của nhóm 1 và nhóm 2. 2.4. KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QỦA

2.4.1. Ảnh hưởng của Bacifo đến khả năng sinh trưởng của lợn 2.4.1. Sinh trưởng tích lũy 2.4.1. Sinh trưởng tích lũy

Để đánh giá ảnh hưởng của men Bacifo đến sinh trưởng tích lũy của lợn, chúng tôi đã tiến hành cân khối lượng cơ thể của đàn lợn thí nghiệm và đối chứng ở thời điểm 60 - 150 ngày tuổi. Kết quả thu được trình bày ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Khối lượng cơ thể của đàn lợn qua các kỳ cân (kg/con).

Ngày Tuổi

Lô đối chứng Lô thí nghiệm

X ±mX (kg) Cv% X ±mX (kg) Cv% 60 24,33±0,57 12,5 23,57±0,33 7,51 90 48,57±0,32 3,54 48,37±0,42 4,67 120 73,33±0,25 1,81 75,37±0,5 3,6 150 91,67±0,26 1,55 96,53±0,28 1,57 So Sánh 100 105,3

Qua bảng 2.1 chúng tôi thấy: Khối lượng bắt đầu thí nghiệm khối lượng

nghiệm, nhưng trong thời gian thí nghiệm chúng ta đã thấy sự tăng trọng của lô thí nghiệm là nhanh hơn sự tăng trọng của lô đối chứng. Điều này theo chúng tôi là do đã bổ sung thêm men Bacifo vào trong khẩu phần ăn của đàn lợn thí nghiệm. Khi kết thúc thí nghiệm lô đối chứng đạt khối lượng trung bình là 91,67 kg còn trung bình của lô thí nghiệm là 96,53 kg tức là cao hơn khối lượng trung bình của lô đối chứng là 4,86 kg. Tổng khối lượng của cả 2 lô có sự sai khác lớn (lô thí nghiệm là 2896 kg còn lô đối chứng là 2750 kg). So sánh về sinh trưởng của cả 2 lô, nếu lấy lô đối chứng để kiểm tra lô thí nghiệm thì lô đối chứng là 100% như vậy lô thí nghiệm đạt hiệu quả là 105,3% cao hơn lô đối chứng là 5,3%.

Để thấy rõ sự sai khác nhau về sinh trưởng tích lũy giữa các lô thí nghiệm và đối chứng chúng tôi thể hiện qua hình 2.1.

Khối lượng cơ thể(kg)

24.33 23.57 48.57 48.37 73.33 75.37 91.67 96.53 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

60 ngày 90 ngày 120 ngày 150 ngày

Lô đối chứng Lô thí nghiệm

Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm và đối chứng

Qua hình 2.1 chúng tôi thấy: Mức độ chênh lệch tăng khối lượng ở các lô thí nghiệm qua các đợt thử nghiệm chênh lệch nhau khá lớn.

Như vậy: Qua kết quả thu được thì việc bổ sung men Bacifo vào khẩu phần ăn cho lợn, có tác dụng tốt đến sinh trưởng của lợn từ 60-150 ngày tuổi, thông qua tác dụng tăng cường hoạt động của men bổ sung ức chế vi khuẩn có hại và tạo điều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển. Do đó lợn tiêu hóa tốt hơn, tận dụng được dinh dưỡng triệt để giúp tăng trọng nhanh hơn. Mặt khác do lợn tiêu hóa tốt nên lông da bóng mượt, hồng hào và phát triển tốt hơn

2.4.1.2. Sinh trưởng tuyt đối

Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng kích thước, thể tích cơ thể trong khoảng thời gian giữa giai đoạn khảo sát. Từ khối lượng lợn ở

các kỳ cân (sinh trưởng tích lũy) chúng tôi tính được sinh trưởng tuyệt đối của lợn giai đoạn 60 - 150 ngày tuổi ở các đợt thử nghiệm. Kết quả về sinh trưởng tuyệt đối của đàn lợn được thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua các thời kỳ cân (g/con/ngày) Giai đoạn (ngày) n (con) Lô đối chứng

(g/con/ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n (con) Lô thí nghiệm (g/con/ngày) 60-90 30 808 30 826,67 90-120 30 825,33 30 900,00 120-150 30 611,33 30 705,33 Bình quân cả dợt 30 748,22 30 810,67 So sánh % 100 108,36

Qua bảng 2.2 chúng tôi thấy: So sánh 2 lô chúng ta thấy sinh trưởng tuyệt đối của lô thí nghiệm ở các giai đoạn đều cao hơn so với lô đối chứng. Chúng tôi thể hiện qua hình 2.2 Khối lượng cơ thể(kg) 808 826.67 825.33 900 611.33 748.22 810.67 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 60-90 90-120 120-150 Bình quân cả đợt Lô thí nghiệm Lô đối chứng 705.33

So sánh giữa 2 lô chúng ta thấy rằng sinh trưởng tuyệt đối của lô thí nghiệm ở các giai đoạn đều cao hơn so với lô đối chứng. Cụ thể như:

- Sinh trưởng tuyệt đối trong giai đoạn 60-90 ngày tuổi của lô đối chứng là 808g/con/ngày còn lô thí nghiệm là 826,67g/con/ngày.

- Sinh trưởng tuyệt đối trong giai đoạn 90-120 ngày tuổi của lô đối chứng là 825,33g/con/ngày còn lô thí nghiệm là 900g/con/ngày.

- Sinh trưởng tuyệt đối trong giai đoạn 120-150 ngày tuổi của lô đối chứng là 611,33g/con/ngày còn lô thí nghiệm là 705,33g/con/ngày.

Sinh trưởng tuyệt đối bình quân cảđợt ở lô thí nghiệm là 810,67g/con/ngày cao hơn lô đối chứng (748,22g/con/ngày) là 62,45g/con/ngày.

So sánh giữa 2 lô. Nếu lấy lô đối chứng làm chuẩn là 100% thì lô thí nghiệm đạt tỉ lệ 108,36%. Như vậy cho thấy lô thí nghiệm có bổ sung men Bacifo vào khẩu phần ăn cho lợn đã giúp lợn sinh trưởng tốt hơn lô đối chứng chỉ sử dụng khẩu phần có sẵn.

2.4.1.3. Sinh trưởng tưởng đối

Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ (%) của phần tăng lên về khối lượng kích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bổ sung men tiêu hóa (Bacifo) để tăng khả năng sinh trưởng, phòng hội chứng tiêu chảy ở lợn (Yorkshire × Landrace) từ 60 - 150 ngày tuổi tại huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên. (Trang 38)