huyện Bảo Lạc giai đoạn 2011-2013.
4.2.1. Ngành trồng trọt
4.2.1.1. Cây lương thực
Bảng 4.4. Diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực Chỉ tiêu Tổng số Cây lương thực
Lúa Ngô
Diện tích ( ha)
Năm 2011 8.283,1 2.192,6 5.081,8
Năm 2012 8.949,6 2.716,5 5.061,2
Năm 2013 8.913,9 2.786,5 4.915,1
Năng suất (tạ/ ha)
Năm 2011 32,5 23,7 Năm 2012 33,1 23,1 Năm 2013 34,0 23,21 Sản lượng (tấn) Năm 2011 20.203,8 7.136,0 12.067,8 Năm 2012 20.674,8 8.994,9 11.679,9 Năm 2013 20.880,3 9.474,2 11.406,1
Diện tích lúa của huyện qua ba năm có sự tăng lên với số lượng
đáng kể .Năm 2011 là 8.283,1 ha đến năm 2013 tăng lên 8.913,9 ha. Tổng diện tích gieo trông cây hàng năm cả năm 2013 toàn huyện đạt 9.069,9 ha, tăng 1,344% so với năm 2012. Nhưng diện tích cho thu hoạch chỉ đạt 8.913,9 ha diện tích cho thu hoạch giảm nguyên nhân là do mưa đá nên 156 ha diện tích trồng không cho thu hoạch.
Trong năm 2013 diễn ra trong điều kiện thời tiết thuận lợi có mưa đều từ đầu năm. Năng suất lúa ruộng đạt 39,8 tạ/ha đạt 99,82% chỉ tiêu kế hoạch giao và tăng 0,1 tạ/ha sơ với cùng kỳ. Năng suất lúa nương đạt 16,3 tạ/ha đạt 108,47% chỉ tiêu kế hoạch và tăng 0,43 tạ/ha so với cùng kỳ. Năng suất ngô
đạt 23,21 tạ/ha, đạt 98,61% chỉ tiêu kế hoạch giao.
Tổng sản lượng lương thực có hạt trong năm 2013 đạt 20.880,3/20.040 kế hoạch tỉnh giao 20.400 tấn huyện giao. Tăng 4,19% so với chỉ tiêu kế
hoạch tỉnh giao, đạt 102,35 chỉ tiêu kế hoạch huyện giao, tăng 205,6 tấn, tăng 0.99% so với cùng kỳ năm trước. Tổng sản lượng lương thực cả năm 2013 tăng so với cùng kỳ và đạt chỉ tiêu kế hoạch giao là do bà con nông dân đã biết đưa giống cây trồng mới cho năng suất cao vào sản xuất, biết áp dụng khoa học kĩ thuật trong trồng trọt như bón phân, phun thuốc đúng thời gian và
đủ liều lượng…
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây hàng năm khác Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Diện tích - Ha
Khoai lang 56,0 78,0 79,2
Sắn 180,0 130,5 242,1
Rau các loại 170,2 178,8 184,9
Đậu các loại 65,0 65,0 65,2
Năng suất - tạ/ha
Khoai lang 30,0 31,0 35,6 Sắn 95,0 96,0 98,0 Rau các loại 49,3 39,5 54,4 Đậu các loại 13,5 15,7 16,0 Sản lượng - tấn Khoai lang 168,0 241,8 282,0 Sắn 1.710,0 1.252,8 2.372,6 Rau các loại 839,0 706,2 1.006,0 Đậu các loại 75,6 102,0 104,3
(Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTNT huyện Bảo Lạc năm 2014)
Ta thấy cây hàng năm chủ yếu của huyện là: khoai lang, săn, rau và đậu các loại. Cụ thể :
Diện tích các cây trồng trên tăng tương đối đều qua 3 năm riêng chỉ có diện tích của đậu các loại là có phần được giữ nguyên. Trong đó sắn và rau là 2 cây trồng chiếm diện tích lớn nhất trong năm 2013 lần lượt là 242,1 ha và 184,9 ha. Sắn là cây trồng cho năng suất và sản lượng cao và được trồng chủ
Rau và đậu cũng là cây được trồng nhiều với những loại rau như: muống, cần, rau cải, cải bắp súp lơ, su hào và một số loại đậu đen, đậu xanh. Với sản lượng năm 2013 là 1.006 tấn rau các loại và 104,3 tấn đậu các loại.
4.2.1.3. Cây công nghiệp
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây công nghiệp Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Diện tích - ha
Lạc 68,6 40,8 30,6
Đậu tương 230,2 228,5 254,5
Năng suất - tạ/ha
Lạc 20,9 21,0 20,2
Đậu tương 5,7 6,0 6,2
Sản lượng - tấn
Lạc 143,3 85,7 61,9
Đậu tương 132,1 137,1 157,5
(Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTNT huyện Bảo Lạc năm 2014)
Qua bảng trên cho thấy cây công nghiệp của huyện là lạc và đậu tương. Trong nhưng năm gần đây diện tích và sản lượng cây lạc của huyện có xu hướng giảm tương đối nhiều diện tích giảm từ 68,6 năm 2011 đến năm 2013 còn 30,6 ha và sản lượng giảm xuống còn 61,9 tấn với năng suất vẫn được giữ
nguyên cây lạc bị giảm diện tích gieo trồng là do giá đầu vào tăng lên người dân chưa cơ giới hóa sản xuất nên cần nhiều công lao động hơn, giá cả bấp bênh thất thường.
Còn cây đậu tương có thể nói là chỉ có sự tăng lên không đáng kể
nhưng mà với diện tích gieo trồng lớn nên sản lượng thu được vẫn cao có vai trò quan trong trong việc gia tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá nông sản, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất và tham gia xoá đói giảm nghèo. Ngoài ra, đây còn là những loại cây trồng có thể bố trí trồng xen, trồng gối trong các mô hình luân canh tăng vụ, làm tăng hệ số sử
tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá sẽ thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng đa dạng hoá ngành trồng trọt. Tuy nhiên, đến nay diện tích trồng các loại cây công nghiệp hàng năm đạt kết quả chưa cao, do nhiều nguyên khác nhau như : Công tác tuyên truyền vận động và gắn trách nhiệm thực hiện chưa được triệt để, chính sách hỗ trợ chưa thật sự
thoả đáng, ý thức tham gia của người dân còn nhiều hạn chế.
4.2.2. Ngành chăn nuôi
Bảng 4.7. Số lượng và sản lượng thịt hơi xuất chuồng gia súc, gia cầm Chỉ tiêu Trâu (con) Bò (con) Lợn (con) Gia cầm (1000con) Số lượng (con) 11.827 73.221 100,777 528,282 Năm 2011 3.983 24.353 31.751 176,915 Năm 2012 3.912 24.118 38.844 167,891 Năm 2013 3.932 24.750 30.182 183,476 Sản lượng (tấn) 105,026 568,17 2.049,092 176,77 Năm 2011 35,098 194,93 640,45 61,07 Năm 2012 21,978 225,370 776,662 62,25 Năm 2013 47,950 147,870 631,980 53,45
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bảo Lạc 2014)
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm như sau:
- Đàn trâu năm 2012 giảm 1,79% so với năm 2011 nhưng sang năm 2013 lại tăng thêm một chút nguyên nhân là do năm 2012 tại huyện xảy ra 1 đợt rét đậm rét hại nên tổng số đàn trâu năm đó bị giảm .Còn về sản lượng thịt hơi xuất chuồng cũng có xu hướng giảm như vậy năm 2012 giảm còn 21,978 tấn từ 35,098 tấn năm 2011 nhưng đến năm 2013 lại tăng mạnh lên 47,950 tấn.
- Đàn bò do xu hướng chung chịu ảnh hưởng có đợt rét đậm rét hại nên bò năm 2012 cũng giảm 0,97% so với 2011 nhưng sản lượng thịt xuất chuồng lại cao nhất trong 3 năm cụ thể trong năm 2012 đạt 225,370 tấn.
- Đàn lợn do nhu cầu tiêu thụ tại địa phương tăng nên hiện nay số lợn
được nhập từ địa phương khác vào nhiều nên đàn lợn tăng giảm không đồng
đều tăng mạnh ở năm 2012 lên 38.844 con nhưng lại giảm nhanh trong năm 2013 còn có 30.182 con sản lượng thịt xuất chuồng cũng có xu hướng tỉ lệ
thuận với số lượng đàn lợn cũng tăng ở 2012 nhưng năm 2013 lại giảm.
- Đàn gia cầm số lượng gia cầm năm 2012 giảm so với năm 2011 do năm 2012 xảy ra dịch bệnh ở một số xã trong huyện ,tuy nhiên đến năm 2013 lại tăng đều sản lượng năm 2013 có phần giảm còn có 53,46 tấn so với năm 2 năm trước đó có sản lượng trung bình 62 tấn.
Tình hình chăn nuôi ở huyện phát triển khá mạnh tuy nhiên chưa được
đầu tư kiểm dịch phòng bệnh nên vẫn xảy ra nhiều dịch bệnh ảnh hưởng đến chăn nuôi của nhiều hộ nông dân ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Nên nhà nước cần phải có nhưng chính sách hộ trợ phát triển chăn nuôi hơn nữa như
hỗ trợ vốn tiêm phòng dịch bệnh để việc chăn nuôi của địa phương ngày càng phát triển hơn nữa.