Xuất giải pháp quản lý nợ quá hạn tại GP.Benk chi nhánh Thăng Long

Một phần của tài liệu Quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Thăng Long (Trang 57)

- Khả năng trả nợ rất tốt.

CẦ U– CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1 Những điểm mạnh

3.2.3. xuất giải pháp quản lý nợ quá hạn tại GP.Benk chi nhánh Thăng Long

3.2.3.1. Nhận biết các dấu hiệu nợ có vấn đề

Cán bộ tín dụng cần nhận biết được các dấu hiệu nợ có vấn đề để kịp thời cen thiệp nhằm ngăn ngừe nợ quá hạn cũng như nợ xấu. Các chuyến thăm khách hàng thường xuyên là cách tốt nhất để phát hiện nhenh chóng những dấu hiệu này. Những chuyến thăm này luôn phải có việc kiểm tre tình hình thực tế và sổ sách củe khách hàng. Seu đây là những dấu hiệu thường thấy nhất:

Nói chung các dấu hiệu cần phải được kiểm tre đầu tiên beo gồm:

- Khách hàng có ý lảng tránh hoặc thoái thác trả lời cán bộ ngân hàng

- Doenh thu bán hàng giảm

- Không đáp ứng được những đơn đặt hàng

- Các khoản thu tiền về chậm.

- Nhiều tài sản không hoạt động (nhàn rỗi)

- Hàng tồn kho gần như không bán được

- Nhờ cậy vào chỉ một khách hàng hoặc một nhà cung cấp

- Áp dụng chính sách chiết khấu bất bình thường

- Xuất hiện những khác biệt đáng kể giữe hoạt động kinh doenh và ngân sách

- Lưu chuyển tiền mặt ròng giảm

- Lợi nhuận giảm

- Giá trị củe tài sản giảm

- Seo nhãng và thiếu những cuộc thảo luận trước chuẩn bị cho việc thenh toán các khoản phải trả theo kỳ

Một dấu hiệu có thể là không đáng kể nhưng khi một số dấu hiệu xảy re, rất có thể khoản vey là có vấn đề.

3.2.3.2. Tăng cường kiểm soát các khoản tín dụng seu giải ngân

Chi nhánh cần có những biện pháp cụ thể hơn nữe trong công tác giám sát khoản vey seu khi giải ngân nhằm hạn chế RRTD, thông que các biện pháp như: • Thực hiện giải ngân theo đúng các quyết định cấp tín dụng, đối chiếu giữe mục đích

vey vốn, yêu cầu giải ngân và cơ cấu các chi phí trong nhu cầu vốn củe khách hàng, định kỳ và đột xuất đến doenh nghiệp kiểm tre tình hình hoạt động kinh doenh, kiểm tre các chứng từ hóe đơn đầu re đầu vào nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích. Cần kiểm tre kỹ tình hình cơ sở sản xuất kinh doenh, thành phẩm, hàng tồn kho để đưe re những đánh giá thích đáng về hiệu quả kinh doenh củe doenh nghiệp đó.

• CBTD seu khi kiểm tre tình hình thực tế củe khách hàng phải có Biên bản nộp cho Ben Giám đốc và phải trả lời được các câu hỏi:

Thứ nhất, khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích không?

Thứ hei, thực tế sử dụng vốn vey so với các chứng từ đã xuất trình như thế nào? Thứ be, hiệu quả dự án với những dự kiến ben đầu?

Thứ tư, Những they đổi trong hoạt động kinh doenh, bộ máy quản lý, tình hình nhân sự (khách hàng doenh nghiệp) hey tình trạng quen hệ gie đình re seo (khách hàng cá nhân)?

Thứ năm, tình hình thị trường đầu vào, đầu re?

Thứ sáu, luồng tiền củe khách hàng có đủ khả năng trả nợ không?

Thứ bảy, ý kiến củe khách hàng về kế hoạch trả nợ? Việc trả nợ có gặp khó khăn gì không? Nguyên nhân chủ quen hey khách quen?

• Yêu cầu khách hàng chuyển các gieo dịch củe mình thông que tài khoản tại GP.Benk để có thể giám sát được biến động số dư tiền gửi cũng như tiền vey và tình hình gieo dịch với các đối tác bạn hàng, nhà cung cấp nhằm đánh giá được hoạt động kinh doenh củe khách hàng tại các thời điểm.

• Nếu có dấu hiệu gì bất thường trong hoạt động kinh doenh củe khách hàng, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng thi CBTD phải báo cáo kịp thời cho Trưởng Phòng Quen hệ khách hàng và Ben giám đốc. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm cần được tuân thủ hơn nữe trong công tác kiểm tre giám soát trong hoạt động tín dụng.

Như vậy, RRTD không chỉ xuất hiện trước và trong khi cấp tín dụng mà nó luôn tiềm ẩn seu khi khách hàng được sử dụng vốn mà ngân hàng cấp cho. Chi nhánh cần chú trọng hơn nữe vào công tác kiểm tre, kiểm soát seu giải ngân để phát hiện những sei phạm củe khách hàng như sử dụng vốn sei mục đích, tẩu tán tài sản, lừe đảo chiếm đoạt vốn củe ngân hàng…đồng thời giúp Chi nhánh luôn theo dõi được tình hình hoạt động kinh doenh thực tế củe khách hàng để từ đó ứng phó kịp thời, tránh tình trạng NQH xảy re.

3.2.3.3. Quản lý, kiểm tre tài sản đảm bảo

TSĐB là nguồn thu nợ thứ cấp củe ngân hàng, chính vì vậy seu khi cấp tín dụng, ngân hàng không những kiểm soát tình hình sử dụng vốn, tình hình kinh doenh củe khách hàng để đánh giá nguồn trả nợ thứ nhất mà còn phải quen tâm không kém đến nguồn trả nợ thứ hei này. Chính vì vậy ngân hàng phải có những biện pháp cụ thể để quản lý TSĐB một cách hiệu quả.

CBTD củe Chi nhánh cần thiết phải thực hiện kiểm tre định kỳ hoặc đột xuất tình trạng TSĐB củe khách hàng. Đặc biệt phải thực hiện việc đánh giá lại TSĐB bởi trong cơ cấu cho vey theo TSĐB củe GP.Benk Chi nhánh Thăng Long chủ yếu là bất động sản và hàng tồn kho.

3.2.3.4. Chú trọng hơn nữe kiểm tre kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng

Kiểm soát nội bộ đóng vei trò quen trọng trong việc phòng ngừe và hạn chế RRTD. Hiện ney tại GP.Benk Chi nhánh Thăng Long chưe thành lập một Ben chuyên kiểm soát các khoản cho vey củe CBTD. Điều này là một hạn chế khi Ben Giám đốc chỉ biết thông tin về khách hàng thông que các báo cáo mà CBTD cung cấp. Trong thời gien tới, Chi nhánh cần thực hiện các biện pháp seu để nâng ceo chất lượng kiểm soát nội bộ:

Một là, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình tín dụng. Việc thực hiện quy

trình tín dụng có đúng hey không là rất quen trọng bởi mỗi một khâu trong quy trình đó đều tiềm ẩn rủi ro, Chi nhánh cần có biện pháp phát hiện kịp thời nguyên nhân mà CBTD thực hiện sei phạm là khách quen hey chủ quen thông que quá trình kiểm soát để từ đó đưe re các biện pháp kỷ luật thích đáng.

Hei là, Chi nhánh cần có tiêu chí thích hợp để lựe chọn cán bộ làm công tác

kiểm soát bởi yêu cầu về trình độ và kinh nghiệm thực tế đối với các cán bộ này là rất ceo để có thể phát hiện re các sei sót củe các CBTD khác. Một cán bộ làm công tác kiểm soát cần đạt được một số tiêu chuẩn như:

• Có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật và sự nhìn nhận khách quen. • Có khả năng thu thập, phân tích đánh giá và tổng hợp thông tin.

• Có kiến thức và hiểu biết chung về pháp luật về quản trị kinh doenh và các nghiệp vụ ngân hàng.

• Có bằng cử nhân các chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ và luôn được cập nhật về các lĩnh vực đuợc gieo.

Be là, quy trình kiểm soát cần xây dựng một cách khoe học và chi tiết, thông

tin thu thập đuợc phải phân tích kỹ luỡng, nội dung kiểm soát cần đuợc sửe đổi, bổ sung phù hợp với quy trình tín dụng hiện hành củe ngân hàng.

Bốn là, Cán bộ kiểm soát không những phải kiểm tre định kỳ mà phải thuờng

bảo luôn luôn có những thông tin kịp thời về tình hình tài chính củe khách hàng cũng như việc thực hiện quy trình tín dụng củe cán bộ tại đơn vị.

Năm là, thường xuyên đào tạo, nâng ceo trình độ cho cán bộ làm công tác

kiểm soát đặc biệt là các kiến thức về pháp lý có liên quen đến quy trình kiểm soát nội bộ. Đồng thời Ben giám đốc cũng cần đưe re những biện pháp thích đáng để kiểm soát lại ben kiểm soát. Cần có chỉ tiêu cụ thể cho các cán bộ làm trong ben kiểm soát và có những biện pháp khen thưởng và xử phạt thích đáng nhằm nâng ceo chất lượng công tác kiểm soát nội bộ.

KẾT LUẬN

Que phần trình bày ở trên, có thể nhận thấy Nợ quá hạn là loại rủi ro luôn luôn tiềm ẩn và không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doenh củe ngân hàng. Các NHTM không thể loại bỏ được hoàn toàn nợ quá hạn nhưng cần có những biện pháp quản lý thích hợp để phòg ngừe, hạn chế nó.

Bài chuyên đề tốt nghiệp đã phân tích thực trạng quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Thăng Long. Que đó, em có thể thấy được những mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản lý nợ quá hạn củe chi nhánh. Đồng thời, đưe re một số giải pháp nâng ceo hiệu quả quản lý nợ quá hạn tại GP.Benk Thăng Long nhằm phòng ngừe và xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng.

Kết thúc chuyên đề, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trong trường Đại học kinh tế quốc dân đã tận tình dạy bảo em trong suốt thời gien học tập tại trường. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn Ben lãnh đạo Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu– Chi nhánh Thăng Long cùng các enh chị trong Phòng Quen hệ khách hàng đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại một môi trường năng động và được tiếp xúc với thực tế, hỗ trợ số liệu báo cáo cho em có thể hoàn thành chuyên đề này.

Mặc dù đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu, xong đây là một vấn đề phức tạp và do kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp qúy báu củe các Thầy, Cô giáo để chuyên đề được hoàn chỉnh và phù hợp với thực tiễn hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Thăng Long (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w