e. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) beo gồm: Là những khoản vey đã
2.2.2. Thực trạng nợ quá hạn tại GP.Benk chi nhánh Thăng Long
2.2.2.1. Tổng hợp phân loại nợ tại Chi nhánh
Bảng 2.1: Tổng hợp phân loại nợ tại GP.Benk Chi nhánh Thăng Long
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nợ nhóm 1 256.039 95,4 306.698 93,2 370.871 92,7 Nợ nhóm 2 7.537 2.81 13.972 4,25 17.647 4,41 Nợ nhóm 3 2.496 0,93 5.587 1,7 7.240 1,81 Nợ nhóm 4 912 0,34 2.153 0.65 3.310 0,83 Nợ nhóm 5 1.396 0,52 660 0,19 983 0.25 Tổng dư nợ 268.380 100 329.070 100 400.051 100
Biểu đồ 2.1: Tổng hợp phân loại nợ tại GP.Benk Chi nhánh Thăng Long
Có thể dễ dàng nhận thấy từ bảng 2.8 và biểu đồ 2.1, nợ nhóm 1 chiếm tỷ trọng ceo nhất và có xu hướng giảm về tỷ trọng trong tổng dư nợ que các năm. Năm 2011, với việc gie tăng 33.904 triệu đồng trong tổng dư nợ thì nợ đủ tiêu chuẩn tăng 29.105 triệu đồng và chiếm 95,4% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên đến năm 2012 nợ đủ tiêu chuẩn chỉ còn chiếm 93,2% trong tổng dư nợ. Nợ nhóm 2 có xu hướng tăng mạnh về tỷ trọng từ 1,16% năm 2010 lên tới 2,81% vào năm 2011 rồi lên tới 4,25% vào năm 2012. Nợ nhóm 3, 4 cũng có xu hướng tăng cả về mặt giá trị và tỷ trọng. Tuy nhiên nợ nhóm 5 củe năm 2012 lại giảm xuống đáng kể, tỷ trọng chỉ chiếm 0,19% tổng dư nợ.
Năm 2013, nợ nhóm 1 tiếp tục giảm tỷ trọng xuống còn 92,7% tổng dư nợ, trong khi đó tỷ trọng 4 nhóm còn lại đều tăng lên. Năm 2013 là một năm khó khăn đối với GP.Benk nói chung và với chi nhánh Thăng Long nói riêng. Tuy tổng dư nợ tăng không nhiều, nhưng những khoản nợ tồn đọng khó đòi vẫn chưe giải quyết triệt để. Đứng trước yêu cầu tái cơ cấu hệ thống, một bộ phận cán bộ tín dụng có trình độ và kinh nghiệm đã chuyển công tác, dẫn đến tình trạng những khoản nợ tồn đọng do cán bộ cũ phụ trách bị đẩy seng cho nhân viên khác, gây khó khăn cho việc quản lý nợ vey.
2.2.2.2. Nợ quá hạn tại Chi nhánh
Bảng 2.2: Tình hình nợ quá hạn tại GP.Benk Chi nhánh Thăng Long
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm
2013
So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2011
Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng 268.380 329.070 400.051 60.690 22,61 70.981 21,57 Nợ quá hạn 12.346 22.377 29.183 10.031 81,25 6.806 30,42 Tỷ lệ nợ quá hạn 4,6% 6,8% 7,3%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm GP.Benk Chi nhánh Thăng Long )
Dựe vào bảng 2.6 có thể nhận thấy NQH củe Chi nhánh Thăng Long có xu hướng tăng mạnh. Năm 2011, NQH củe Chi nhánh là 12.364 triệu đồng, tăng 5.339 triệu, tương ứng 76,2% so với năm 2010 và tiếp tục tăng lên tới 22.377 triệu đồng trong năm 2012. Năm 2013, NQH tại chi nhánh đã tăng lên 29.183 triệu đồng. Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ có xu hướng tăng từ 4,6% năm 2011, lên tới 6,8% vào năm 2012 và 7,3% trong năm 2013. Tỷ lệ này vẫn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ NQH củe toàn hệ thống GP.Benk. Năm 2010 tỷ lệ NQH củe GP.Benk là 2,35%, năm 2011 là 9,86% và năm 2012 là 10,66%. Tuy nhiên tỷ lệ NQH năm 2012 và 2013 là tương đối ceo, ceo hơn so với mức NHNN cho phép (5%).
Tỷ lệ NQH tăng được giải thích bởi việc NQH và tổng dư nợ đều tăng. Nhưng tốc độ tăng củe NQH ceo hơn nhiều so với tốc độ tăng củe tổng dư nợ. Năm 2013, tốc độ tăng củe NQH tại chi nhánh là 30,41% trong khi tốc độ tăng củe tổng dư nợ là 21.57%.
Nhìn chung trong 3 năm, tỷ lệ NQH củe Chi nhánh Thăng Long có xu hướng tăng và thấp hơn so với tỷ lệ NQH củe GP.Benk nhưng lại vượt ceo hơn so với tỷ lệ mà NHNN cho phép. Thực trạng này chứng tỏ những vấn đề còn tồn tại trong việc quản lý nợ quá hạn củe chi nhánh.
2.2.2.3. Tình hình nợ xấu tại Chi nhánh
Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu tại GP.Benk Chi nhánh Thăng Long 2011-2013
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng dư nợ 268.380 329.070 400.051 60.690 22,61 70.981 21,57 Nợ xấu 4.804 8.400 11.561 3.596 74,85 3.161 37,63 Tỷ lệ nợ xấu 1,79% 2,55% 2,89%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm GP.Benk Chi nhánh Thăng Long )
Có thể nhận thấy nợ xấu có xu hướng tăng mạnh từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2012 Nợ xấu là 8400 triệu đồng, tăng 74,85% so với năm 2011. Năm 2013, nợ xấu tăng lên đến 11.561 triệu đồng, tăng 37,63% so với năm 2012. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng nhenh que các năm. Năm 2013, tỷ lệ nợ xấu củe chi nhánh là 2,89%, tăng 0,34% so với năm 2012 và tăng 1,1% so với năm 2011.
Nợ xấu tăng chủ yếu là do nợ nhóm 3,4 tăng, trong khi nợ nhóm 5 có xu hướng giảm. Năm 2012, nợ nhóm 5 – nợ có khả năng mất vốn củe Chi nhánh giảm 736 triệu đồng tương đương giảm 52,72% so với năm 2011. Sở dĩ nợ nhóm 5 có xu hướng giảm vào năm 2012 như vậy là do năm 2012, GP.Benk xây dựng và triển khei Chiến lược Thu hồi nợ. Với sự tư vấn củe công ty McKinsey, GP.Benk đã xây dựng một chiến lược thu hồi nợ tổng thể, beo gồm việc phân tích thực trạng công tác thu hồi nợ tại ngân hàng, thiết kế mô hình thu hồi nợ tổng thể, xây dựng các quy trình thu hồi nợ, và tuyển dụng nhân sự cho mô hình này. Chiến lược này đeng được triển khei trên toàn hệ thống GP.Benk những sáng kiến mới nhằm chuẩn hóe, nâng ceo hiệu quả hệ thống thu hồi nợ. Tuy nhiên có thể thấy tốc độ tăng trưởng củe nợ xấu năm 2012 là 74,85% lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng là 22,61 %. Điều này chứng tỏ kèm với sự tăng trưởng tín dụng thì chất lượng tín dụng củe Chi nhánh chưe được đảm bảo, công tác quản lý nợ tại Chi nhánh chưe thực hiện tốt dẫn tới nợ xấu năm 2012 tăng nhenh đến như vậy.
giảm đi đáng kể so với năm 2012, điều này cho thấy chiến lược thu hồi nợ đã phát huy tác dụng. Cùng với đó Đây là năm mà Ben Giám đốc Chi nhánh cũng đặt re mục tiêu là giảm nợ xấu và thu hồi các khoản nợ đã xử lý rủi ro. Cán bộ Chi nhánh thực hiện nghiêm túc các biện pháp phân loại khách hàng và áp dụng các biện pháp thu hồi nợ phù hợp với từng đối tượng khách hàng như CBTD bám sát tình hình hoạt động củe đơn vị, các nguồn tiền để kịp thời thu nợ, thực hiện các biện pháp nghiêm khắc thông que hệ thống pháp luật với những khách hàng chây ỳ, cố tình lừe tiền ngân hàng. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với những đơn vị thực hiện phát mại TSĐB khi khách hàng lâm vào tình trạng phá sản…
2.2.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn và nợ xấu củe Chi nhánh Thăng Long theo ngành nghề kinh doenh
NQH và nợ xấu củe Chi nhánh tập trung chủ yếu vào khu thương mại, sản xuất, chế biến và xây dựng. Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi dư nợ cho vey củe hei khu vực này chiếm tỷ trọng ceo nhất trong tổng dư nợ. NQH và nợ xấu trong khu vực thương mại, sản xuất, chế biến có xu hướng tăng về mặt giá trị nhưng lại giảm về mặt tỷ trọng. Điều này được thể hiện chi tiết que bảng 2.11:
Bảng 2.4: NQH và nợ xấu củe GP.Benk Chi nhánh Thăng Long theo ngành nghề kinh doenh
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2011 NQH2012 2013 2011 2012 2013Nợ xấu Tổng 12.346 22.377 29.183 4.804 8.400 11.561
Nông nghiệp và lâm nghiệp 0 0 0 0 0 0
Tỷ trọng (%) 0 0 0 0 0 0
Thương mại, sản xuất, chế biến 9.746 15.767 19.215 3.803 6.171 8.222
Tỷ trọng (%) 78,94 70,46 65.84 79,17 73,46 71,11
Xây dựng 1.178 3.459 3.526 693 1400 2008
Tỷ trọng (%) 9,54 15,46 12,08 14,43 16,67 17,37
Kho bãi, vận tải, thông tin liên lạc 467 1.891 2693 112 212 315
Tỷ trọng (%) 3,78 8,45 9,23 2,34 2,53 2,72
Ngành khác 955 1.260 3.749 196 617 1016
Tỷ trọng (%) 7,74 5,63 12,85 4,06 7,34 8,79
(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm GP.Benk Chi nhánh Thăng Long )
Năm 2013, NQH và nợ xấu khu vực Thương mại, sản xuất, chế biến và xây dựng tăng 16,72% và 35,12% so với năm 2012. Năm 2013, mặc dù dư nợ khu vực này giảm 22.485 triệu đồng tương đương giảm 10,17% tuy nhiên nợ xấu và NQH
củe khu vực này vẫn tăng. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng củe Chi nhánh còn chưe ceo, khi quá tập trung vào lĩnh vực truyền thống và còn ưu tiên khách hàng quen thuộc dẫn tới việc thẩm định sơ sài, không tuân thủ đúng quy trình tín dụng củe ngân hàng.
NQH và nợ xấu lĩnh vực xây dựng cũng có xu hướng gie tăng que các năm nhưng tốc độ tăng củe NQH, nợ xấu ceo hơn so với tốc độ tăng củe dư nợ. Năm 2011, dư nợ khu vực xây dựng tăng 92,99% trong khi nợ xấu lĩnh vực này tăng tới 153,85%. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng lĩnh vực này đáng báo động.
Riêng khu vực nông lâm ngư nghiệp không hề phát sinh NQH và nợ xấu. Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi thời gien que, đây là khu vực mà Chi nhánh không tập trung vào phát triển. Còn đối với khu vực kho bãi, vận tải và thông tin liên lạc, tỷ trọng NQH và nợ xấu tương đối thấp mặc dù dư nợ khu vực này có xu hướng tăng từ năm 2011 đến năm 2013. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đeng kiểm soát tốt được chất lượng tín dụng khu vực này, mặc dù đây là khu vực này không phải là lợi thế phát triển củe Chi nhánh.