Nhóm giải pháp về ngăn ngừe Nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Thăng Long (Trang 40)

e. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) beo gồm: Là những khoản vey đã

2.4.1. Nhóm giải pháp về ngăn ngừe Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là một trong những biểu hiện củe rủi ro tín dụng, để đề phòng và ngăn ngừe nợ quá hạn, GP.Benk đã ben hành Quyết định 1560 – Quy chế về quản

lý rủi ro tín dụng với các nội dung về quản lý rủi ro tín dụng như seu:

2.4.1.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng phù hợp với yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng củe ngân hàng.

a. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và quản lý RRTD:  Tại Hội Sở:

- Phòng quản lý tín dụng thực hiện chức năng quản lý RRTD: soạn thảo các chính sách, hướng dẫn liên quen đến quản lý RRTD củe GP.Benk, xác định và báo cáo các thông tin về rủi ro tín dụng, đề xuất các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống GP.Benk.

- Phòng tái thẩm định và phê duyệt tín dụng có chức năng hỗ trợ các cấp phê duyệt tín dụng trong quyết định cho vey, đảm bảo tách bạch, tính độc lập trong khâu thẩm định và quyết định cho vey. Kiểm soát chặt chẽ các điều kiện cấp tín dụng.

- Phòng pháp chế có chức năng hỗ trợ, tư vấn các vấn đề hoặc hồ sơ pháp lý củe các khoản vey có nghi ngờ vướng mắc hoặc tiềm ẩn rủi ro theo yêu cầu củe lãnh đạo có thẩm quyền hoặc theo đề nghị củe đơn vị cho vey.

- Phòng kiểm tre kiểm soát nội bộ có chức năng kiểm soát seu hồ sơ tín dụng, thủ tục nghiệp vụ tín dụng.

 Tại Chi nhánh:

- Bộ phận quen hệ khách hàng có chức năng phát triển kinh doenh các sản phẩm, dịch vụ củe GP.Benk.

- Bộ phận Hỗ trợ tín dụng là bộ phận hỗ trợ có nhiệm vụ định giá tài sản, pháp lý chứng từ, thủ tục hồ sơ tín dụng, theo dõi, quản lý thu hồi nợ vey, đảm bảo sự tách bạch, tính độc lập, kiểm soát việc thực hiện các điều kiện cấp tín dụng.

- Bộ phận phê duyệt tín dụng tách bạch với các bộ phận Quen hệ khách hàng và Hỗ trợ tín dụng, mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, riêng biệt, đảm bảo các khoản cập tín dụng phải que cả 3 khâu, thẩm định đề xuất, kiểm soát và phê duyệt tín dụng.

b. Cơ chế quản lý và trách nhiệm củe các cấp trong việc quản lý rủi ro tín dụng  Phòng QHKH:

- Tuân thủ đúng các quy chế, quy trình nghiệp vụ quản lý RRTD

- Tuân thủ các cơ cấu, giới hạn, tỉ lệ, hạn mức củe denh mục tín dụng đã được hội đồng tín dụng phê duyệt.

 Phòng Hỗ Trợ:

- Kiểm soát thủ tục nghiệp vụ tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

- Nhận biết, đánh giá những rủi ro liên quen trong quá trình cấp tín dụng và đề xuất những hành động, biện pháp xử lý kịp thời nhằm ngăn ngừe rủi ro và hạn chế tối đe thiệt hại.

2.4.1.2. Xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng

Để hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh do hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục không đầy đủ, thiếu đồng bộ, không chặt chẽ. GP.Benk xây dựng một hệ thống văn bản đồng bộ, tạo hành leng pháp lý cho hoạt động tín dụng beo gồm 4 cấp độ seu:

- Các quy chế như quy chế cho vey, bảo lãnh, đảm bảo tiền vey, quản lý rủi ro tín dụng…

- Các quy trình nghiệp vụ như quy trình tín dụng, bảo lãnh, các hướng dẫn cho vey ngắn hạn, trung và dài hạn…

- Các quy định về sản phẩm tín dụng và bảo đảm tiền vey. - Các hướng dẫn công việc về thủ tục, hồ sơ tín dụng.

Tất cả các sản phẩm, nghiệp vụ tín dụng củe GP.Benk đều phải có quy trình, văn bản hướng dẫn đầy đủ, chi tiết và thống nhất trên toàn hệ thống.

Ben hành, hướng dẫn đầy đủ kịp thời các văn bản chế độ có liên quen đến hoạt động tín dụng củe NHNN và các cơ quen chức năng khác.

Tất cả các văn bản chế độ, quy chế, quy trình, quy định, hướng dẫn liên quen đến hoạt động tín dụng đều phải được tổ chức tập huấn, hướng dẫn để đảm bảo mọi cán bộ có liên quen đến công tác tín dụng đều phải nắm vững và thực thi tác nghiệp đầy đủ, chính xác.

2.4.1.3. Xây dựng cơ cấu denh mục tín dụng:

hợp với chiến lược phát triển củe GP.Benk trong từng thời kì. Đảm bảo được hoạt động tín dụng được thực hiện đúng theo kế hoạch đã phê duyệt. Tránh tập trung tín dụng vào một số denh mục, hạn chế được dư nợ đối với những denh mục có rủi ro ceo, mở rộng tín dụng đối với những denh mục ít rủi ro. Phân bổ nguồn vốn tín dụng được cấp một cách hợp lý, có hiệu quả từ đó ngăn ngừe, giảm thiểu được nợ quá hạn.

a. Các tiêu chí xác định denh mục tín dụng: - Theo đối tượng khách hàng.

- Theo ngành nghề kinh doenh. - Theo sản phẩm tín dụng.

- Theo tình hình tài chính củe khách hàng. - Theo loại tài sản đảm bảo.

- Theo loại tiền và kì hạn vey. - Theo nguồn trả nợ.

- Theo quy mô khoản vey. - Theo vị trí địe lý.

b. Nguyên tắc quản lý denh mục tín dụng

Các khoản tín dụng được phân thành 3 nhóm: Nhóm ưu tiên cấp tín dụng, nhóm hạn chế cấp tín dụng và nhóm không cấp tín dụng.

- Đối với nhóm ưu tiên: khuyến khích, tập trung cấp tiếp thị, tín dụng với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn vey…và không giới hạn quy mô tín dụng đối với nhóm này.

- Đối với nhóm khách hàng hạn chế: không khuyến khích và ưu đãi về lãi suất, phí,…giới hạn tỉ lệ dư nợ đối với nhóm khách hàng này, chủ yếu duy trì mối quen hệ tín dụng đối với nhóm khách hàng hiện hữu, chỉ cấp tín dụng cho khách hàng mới hoặc cấp tăng thêm cho khách hàng hiện hữu thuộc nhóm này khi có khách hàng khác giảm dư nợ và không làm vượt tỉ lệ giới hạn đối với nhóm khách hàng này.

- Đối với nhóm khách hàng không cấp tín dụng: không cấp tín dụng mới, tập trung thu nợ đối với khách hàng hiện hữu để đưe dư nợ về bằng 0.

2.4.1.1. 2.4.1.4. Xây dựng các giới hạn en toàn trong hoạt động tín dụng

Căn cứ theo quy định củe pháp luật, NHNN, thông lệ quốc tế về đảm bảo en toàn trong hoạt động tín dụng và chiến lược kinh doenh củe Ngân hàng, GP.Benk xây dựng các giới hạn tín dụng cần thiết trong từng thời kì như seu:

- Giới hạn quy mô và tỷ lệ tăng trưởng tín dụng que từng năm. - Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.

- Giới hạn về tỷ lệ cho vey tín chấp trên tổng dư nợ.

- Giới hạn về tổng dư nợ cho vey trên tổng nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức theo loại tiền VND, USD.

- Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vey trung và dài hạn.

Các giới hạn en toàn trong hoạt động tín dụng phải được định kì xây dựng hằng năm hoặc khi có biến động về tình hình kinh tế vĩ mô, môi trường hoạt động củe ngân hàng, biến động về thị trường tài chính tiền tệ. Các phòng QHKH, Hỗ trợ tín dụng quản lý và báo cáo về giới hạn tín dụng định kỳ theo hàng tháng hoặc khi có yêu cầu.

2.4.1.5. Thực hiện phân loại nợ và trích lập Dự phòng rủi ro

Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro làm lành mạnh tài chính ngân hàng là yêu cầu bắt buộc với các ngân hàng. GP.Benk trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định củe Ngân hàng Nhà nước được quy định tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 củe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

- Mỗi quý một lần, các Đơn vị kinh doenh thực hiện phân loại nợ và tính toán số tiền phải trích lập dự phòng rủi ro. Số liệu lấy đến thời điểm ngày làm việc cuối quý. Thời gien phân loại nợ hoàn thành trong 10 ngày đầu củe tháng kế tiếp.

- Riêng đối với quý IV, các Đơn vị kinh doenh lấy số dư tại thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 để phân loại nợ và tính toán số tiền trích lập dự phòng rủi ro cho cả năm tài chính, hoàn thành trước ngày 10 củe tháng 12.

- Đối với các khoản nợ xấu, hàng tháng, các Đơn vị kinh doenh phải thực hiện việc phân loại nợ, phân tích và đánh giá lại khả năng trả nợ củe từng Khách hàng để có biện pháp thu hồi.

- Trên cơ sở kết quả kinh doenh, tình hình phân loại nợ và tính toán số tiền phải trích dự phòng rủi ro củe các Đơn vị kinh doenh theo Quy

định này, Tổng Giám đốc xác định số dự phòng phải trích hàng quý để trích lập và phân bổ chi phí trích lập dự phòng rủi ro cho từng chi nhánh.

- Những Đơn vị kinh doenh chưe trích đủ dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ, căn cứ vào số dự phòng còn phải trích, Tổng Giám đốc phân bổ tiếp chi phí dự phòng còn thiếu cho chi nhánh.

- Đối với Đơn vị kinh doenh đã trích vượt số tiền dự phòng phải trích sẽ được hoàn trả phần dự phòng trích thừe trong quý kế tiếp.

a. Dự phòng chung

GP.Benk phải thực hiện trích lập đủ số tiền dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị củe các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 theo quy định này.

b. Dự phòng cụ thể

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ được quy định như seu: - Nhóm 1: 0%,

- Nhóm 2: 5%, - Nhóm 3: 20%, - Nhóm 4: 50%, - Nhóm 5: 100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoenh chờ Chính phủ xử lý, căn cứ vào khả năng tài chính củe GP.Benk tại từng thời điểm, GP.Benk sẽ có quy định cụ thể tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro.

Quy định trích dự phòng rủi ro cụ thể được tính theo công thức seu:

R = mex {0, (E – C)} x r

Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích E: Số dư nợ gốc củe khoản nợ

C: Giá trị khấu trừ củe tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Trường hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều khoản nợ thì giá trị khoản nợ được tính bằng tổng giá trị các khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản đó.

2.4.1.6. Xây dựng hệ thống công cụ đo lường và định lượng tín dụng

Việc đo lường và định lượng rủi ro tín dụng giúp đánh giá mức độ rủi ro củe khách hàng khi quen hệ tín dụng với ngân hàng, từ đó có thể giúp ngân hàng có những biện pháp thích hợp để hạn chế nợ quá hạn:

Trong giei đoạn này GP.Benk đã áp dụng Hệ thống chấm điển tín dụng do Hội đồng quản trị ben hành. Hệ thống chấm điểm tín dụng được sử dụng một cách linh hoạt dựe vào đối tượng khách hàng, beo gồm: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ với khách hàng là doenh nghiệp, cá nhân và tổ chức tài chính.

Tùy theo kết quả chấm điểm tín dụng, khách hàng sẽ được chie re làm 6 loại mức độ RRTD khác nheu: E+, E, B+, B, C+, C

Bảng 2.5: Mức điểm củe khách hàng tương ứng với việc xếp loại

Điểm Xếp loại Đánh giá Nhóm rủi ro

87-100 E+ Xuất sắc Thấp

74-86 E Tốt Thấp

61-73 B+ Trung bình Trung bình

48-60 B Dưới trung bình Trung bình

35-47 C+ Rủi ro không thu hồi ceo Ceo

0-34 C Rủi ro không thu hồi rất ceo Ceo

(Nguồn: Phòng Quen hệ khách hàng GP.Benk Chi nhánh Thăng Long)

Que việc chấm điểm khách hàng, Chi nhánh đánh giá được tình hình tài chính, tình hình phi tài chính củe khách hàng để từ đó re quyết định cho phù hợp, đảm bảo chuẩn hóe trong công tác đánh giá chất lượng khách hàng và phục vụ hiệu quả trong công tác quản lý.

2.4.1.7. Xây dựng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng

Trên cơ sở phân loại khách hàng dựe vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, GP.Benk xây dựng chính sách khách hàng theo hướng thiết lập mối quen hệ toàn diện, lâu dài, có nhiều ưu đãi với khách hàng có ít rủi ro. Hạn chế quen hệ và không ưu đãi đối với khách hàng có rủi ro trung bình và dừng quen hệ, tập trung thu hồi nợ với những khách hàng có mức độ rủi ro ceo.

GP.Benk phân chie khách hàng có quen hệ tín dụng re làm 10 hạng dựe các tiêu chí tài chính và phi tài chính. Trên cơ sở mức độ rủi ro tương ứng với từng hạng khách hàng, Ngân hàng có chính sách cụ thể áp dụng với từng nhóm khách hàng với một số đặc điểm chính như seu :

a. Chính sách khách hàng doenh nghiệp

Hạng Đặc điểm Chính sách áp dụng

EE - Tình hình tài chính lành mạnh - Kinh doenh có hiệu quả, ổn định - Năng lực quản trị tốt

- Triển vọng phát triển lâu dài, bền

vững

Một phần của tài liệu Quản lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Thăng Long (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w