2.2.5.1. Kết quả đạt đƣợc
Trong th i gian qua, Ngân hàng TMCP ông Nam Á SeABank đã đạt nhiều thành quả lớn để hoàn thành các ch tiêu đề ra trong kế hoạch, trở thành một trong 8 Ngân hàng có vốn điều lệ cao nh t và có tốc độ t ng trƣởng cao nh t Việt Nam. Thuộc khu vực thành phố trẻ n ng động nh t đ t nƣớc, SeABank đã tận dụng mọi cơ hội để tiếp tục giữ vững, duy trì tốc độ t ng trƣởng ổn định, bền vững, đạt nhiều kết quả cao trong kinh doanh. Sau khi cơ c u lại bộ máy tổ chức vào n m 2009 và chuyên môn hóa các khối nghiệp vụ nhằm tập trung vào từng đối tƣợng và phân khúc khách hàng khác nhau để mang lại hiệu quả cao trong n m 2010.
Thứ nh t, việc t ng cƣ ng hoạt động cho vay tiêu dùng đã góp phần t ng lợi nhuận cho Ngân hàng, bởi vì lãi su t cho vay tiêu dùng thƣ ng cao hơn lãi su t cho vay khác nên đây là những khoản cho vay mang lại hiệu quả cao tính trên một đồng vốn bỏ ra. Ngoài ra, đây là hình thức có mức rủi ro có thể kiểm soát đƣợc nếu ta tuân thủ các quy trình cho vay thật nghiêm ngặt nhƣ thẩm định khách hàng, kiểm tra kiểm soát thƣ ng xuyên. Do đó trong tƣơng lai nó cũng trở thành một trong những hoạt động chính mang lại nguồn lợi cao cho Ngân hàng.
Thứ hai, tình hình dƣ nợ và doanh số cho vay tuy v n còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ cho vay của Ngân hàng SeABank nhƣng tốc độ t ng trƣởng khá cao cũng thể hiện phần nào tiềm n ng của SeABank trong lĩnh vực hoạt động này. Vì vậy Ngân hàng cần phải duy trì và phát huy thêm nữa trong th i gian tới nhằm mang lại lợi ích lớn nh t về cho Ngân hàng.
Thứ ba, cơ c u dƣ nợ theo mục đích cho vay đã có những chuyển biến tích cực. SeABank đã nắm bắt đƣợc nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau và những biến động của nền kinh tế, từ đó chuyển dịch cơ c u theo hƣớng đa dạng hóa các sản phẩm mới, giảm dần tỷ trọng các sản phẩm truyền thống. ây là hƣớng đi đúng đắn mà SeABank đang thực hiện.
Thứ tƣ, cơ c u dƣ nợ theo kỳ hạn cũng ngày càng hợp lý hơn, tỷ trọng cho vay ngắn hạn v n chiếm ƣu thế góp phần đảm bảo an toàn hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, các khoản vay trung và dài hạn cũng tiếp tục gia t ng về quy mô, cho
th y Ngân hàng đã quan tâm hơn đến nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ định hƣớng phát triển hoạt động cho vay an toàn và hiệu quả.
Thứ n m, ch t lƣợng cho vay tiêu dùng tại SeABank hiện nay tƣơng đối tốt. Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng cao, nh việc chủ động và linh hoạt trong công tác xử lí nợ x u và lãi treo, cơ c u lại nhóm nợ kịp th i đã giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng.
So với các đối thủ cạnh tranh là các NHTM khác thì th i gian qua Ngân hàng đã r t tích cực tiến hành hoạt động truyền thống cổ động, các chƣơng trình khuyến mãi, quảng cáo thƣơng hiệu, huy động vốn với lãi su t cao. ồng th i t ng tính chủ động trong công tác tìm kiếm khách hàng các, nghĩa là các cán bộ tín dụng sẽ chủ động gặp gỡ với khách hàng để chào bán các sản phẩm dịch vụ của SeABank cũng nhƣ tƣ v n, giải đáp thắc mắc đáp ứng nhu cầu khách hàng hiệu quả hơn, đó cũng là hình thức tiếp thị marketing quảng bá hình ảnh về Ngân hàng có hiệu quả cao.
Về sự đa dạng sản phẩm thì Ngân hàng gần nhƣ bắt kịp với những sản phẩm hiện có của các Ngân hàng khác trên thị trƣ ng địa bàn. ây chính là sự đa dạng, phong phú trong việc phát triển sản phẩm, giúp Ngân hàng dễ dàng tiếp cận hơn với khách hàng, nâng cao khả n ng cạnh tranh trên thị trƣ ng.
Hệ thống phân phối của chi nhánh trên địa bàn hoạt động khá rộng lớn với 21 phòng giao dịch và 5 chi nhánh cùng với hệ thống máy ATM với hơn 80 máy ATM phục vụ khách hàng trên địa bàn, điều này ảnh hƣởng khá tốt đến việc huy động vốn, cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Bên cạnh đó, tại SeABank trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ Ngân hàng đã ngày càng đƣợc nâng cao do hàng tuần, hàng tháng SeABank luôn tổ chức các lớp học nâng cao nghiệp vụ cho t t cả các cán bộ nhân viên.
2.2.5.2. Một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân
Những hạn chế cần khắc phục:
Hoạt động cho vay tiêu dùng ở SeABank có những hạn chế sau:
Thứ nh t, dƣ nợ cho vay tiêu dùng t ng trƣởng không đều qua các n m, trong khi đó mức t ng của nguồn vốn huy động lại t ng đều đặn và có xu hƣớng tiếp tục t ng. iều này cho th y việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng là c p bách và cần thiết.
Thứ hai, cơ c u cho vay tiêu dùng chƣa cân đối, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn chiếm phần lớn trong các kỳ hạn vay, sản phẩm cho vay tiêu dùng thuần túy cũng chiếm tỷ trọng lớn nh t.
Thứ ba, các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng chƣa phong phú, chƣa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nguyên nhân là do sản phẩm cho vay tiêu dùng của SeABank chƣa có sự khác biệt so với các Ngân hàng khác. Các sản phẩm ch mới tập trung vào việc khai thác một số những nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa xa x của ngƣ i dân nhƣ mua nhà, mua ô tô,hoặc là những sản phẩm mang tính ch t truyền thống và quen thuộc, điều này chƣa thực sự thích ứng kịp với những thay đổi trong xu hƣớng tiêu dùng mới của ngƣ i dân cũng nhƣ thị hiếu của khách hàng.
Thứ tƣ, việc thẩm định khách hàng chƣa chặt chẽ, chƣa theo đúng quy trình thủ tục, đối với khách hàng quen thuộc thì việc xin đƣợc vay dễ dàng hơn nhiều. Việc theo dõi nợ đến hạn, gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn gặp nhiều khó kh n từ chính Ngân hàng, việc kiểm soát sau giải ngân v n còn mang tính hình thức.
Thứ n m, SeABank đang sử dụng phầm mềm T24 Temenos, đây là công cụ hiện đại r t hữu ích trong việc quản lý hồ sơ và giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, công nghệ này cũng không tránh khỏi nhƣợc điểm: nếu bị treo máy tính hoặc m t mạng hoặc cúp điện đột ngột thì sẽ ảnh hƣởng x u đến ch t lƣợng giao dịch cụ thể là dữ liệu sẽ bị m t, phải bắt đầu giao dịch lại từ đầu, làm trì hoãn việc giao dịch, m t th i gian của khách hàng l n Ngân hàng.
Nguyên nhân.
Nhóm nguyên nhân khách quan :
Về môi trƣ ng pháp lý thì Luật pháp Việt Nam chƣa có quy định cụ thể đối với CVTD, ch có cơ sở pháp lý ban đầu chung chung và chƣa đi vào chi tiết. Các chính sách, luật lệ của NHNN cũng gây hạn chế cho sự phát triển của hoạt động CVTD cụ thể là các quy định thiên về thủ tục, gi y t khiến cho SeABank dù muốn v n khó lòng đơn giản các quy trình, thủ tục cho khách hàng. ể ra một sản phẩm mới, SeABank cũng phải trải qua r t nhiều bƣớc, nhiều khâu xin phép, trình duyệt, vì thế yêu cầu c p thiết hiện nay là cần có một cơ chế đơn giản, gọn nhẹ hơn, thống nh t, đồng bộ và dễ hiểu, đảm bảo lợi ích của khách hàng.
Về khách hàng có 2 nguyên nhân sau: Một là, tâm lý khách hàng, họ không thích trong tình trạng nợ nần và chịu những áp lực khi chƣa trả hết nợ, phần lớn họ có tƣ tƣởng rằng giao dịch với Ngân hàng là biến thành con nợ của Ngân hàng và điều đó vô tình trở thành ý thức chung của họ tự bao gi . Hai là, dân số nƣớc ta gần 90 triệu dân nhƣng chủ yếu là lao động công nông nghiệp và khoảng 10 triệu dân số có thu nhập cao hơn thì lại có tâm lý e ngại trong việc công khai thu nhập, ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc và phiền phức thủ tục.
Sự cạnh tranh của các NHTM cũng nhƣ các TCTD khác hiện tại ngày càng lớn do sự ra đ i của các Ngân hàng ngày càng nhiều và do nhu cầu mở rộng mạng lƣới
của các Ngân hàng hiện tại. Các Ngân hàng không ch cạnh tranh về sản phẩm, lãi su t mà còn về công nghệ và nhân lực với mục tiêu trở thành Ngân hàng đa n ng, trong đó tập trung vào hoạt động Ngân hàng bán lẻ và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng là mục tiêu nhiều Ngân hàng hƣớng đến.
Nhóm nguyên nhân chủ quan:
Thứ nh t, Ngân hàng SeABank chƣa quan tâm đúng mức đến hoạt động CVTD. ối tƣợng khách hàng chính của Ngân hàng v n là các doanh nghiệp, còn đối với nhu cầu tín dụng của cá nhân và hộ gia đình thì chƣa thực sự chú trọng. Nếu xem xét dƣới góc độ Ngân hàng hoạt động CVTD phát sinh nhiều chi phí hơn là tín dụng tài trợ sản xu t kinh doanh và rủi ro cũng cao hơn nếu không đƣợc xem xét kĩ càng, vì vậy về mặt tâm lý hay nghiệp vụ khiến cho Ngân hàng nói chung và cán bộ nói riêng chƣa quan tâm đáng kể đến hoạt động này.
Thứ hai, cơ c u tổ chức và đội ngũ nhân sự còn thiếu, hiện tại phòng giao dịch ch có 1 Trƣởng phòng, 3 ngƣ i phụ trách tín dụng, 2 giao dịch viên, qua đó ta th y đƣợc số lƣợng nhân viên phục vụ cho mảng tín dụng cá nhân nói chung và hoạt động CVTD nói riêng còn r t hạn chế.
Thứ ba, hoạt động tiếp thị của SeABank còn yếu, thiếu chuyên nghiệp, tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng sản phẩm CVTD của Ngân hàng còn ít. Vì vậy, khi nhắc đến SeABank, đa số mọi ngƣ i sẽ nhớ đến SeAPay - dịch vụ trả lƣơng qua tài khoản cho nhân viên - một sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng là doanh nghiệp mà ít ngƣ i nói về hoạt động CVTD của SeABank.
Thứ tƣ, sự vận hành của các NHTM còn chƣa hoạt động đúng theo cơ chế thị trƣ ng, nó v n còn bị nằm trong những quy định nghiêm ngặt của cơ quan quản lý Nhà nƣớc và NHNN.