Bảng 2.12. Kết quả cho vay tiêu dùng theo mục đích vay qua 3 năm
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Dƣ nợ CVTD 9.954.000 100 % 8.940.000 100 % 9.164.000 100 % (10.18 % ) 2.51 % Mua ô tô - SeACar 1.857.000 18.65 % 1.582.000 17.7 % 1.792.000 19.55 % (14.81 %) 13.27 % Mua, sửa chữa nhà - SeAHome 5.787.000 58.14 % 5.289.000 59.16 % 5.436.000 59.32% (8.61 %) 2.78 % Du học – SeAStudy 1.342.000 13.48 % 1.567.000 17.52 % 1.633.000 17.82 % 16.76 % 4.21 % CVTD khác 968.000 9.72 % 502.000 5.62 % 303.000 3.31 % (48.14 %) (39.64 %)
(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Nhận xét:
Nhìn chung, qua bảng 2.12 dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay có xu hƣớng t ng giảm không đều qua từng n m từ 2011 đến 2013. Trong đó, cụ thể từng n m cho vay tiêu dùng theo mục đích mua nhà - SeAHome là đƣợc vay nhiều nh t, tiếp theo là vay mua ô tô - SeACar, vay đi du học – SeAStudy, và cuối cùng là các sản phẩm CVTD khác.
Theo bảng số liệu trên, cho vay mua nhà - SeAHome là sản phẩm đƣợc cho vay nhiều nh t trong các sản phẩm cho vay, mặc dù con số này biến động liên tục
qua 3 n m. N m 2012, dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà đạt 5.289.000 triệu đồng, giảm đi 8.61% so với n m 2011. ến n m 2013, con số này t ng lên, dƣ nợ cho vay mua nhà đạt 5.436.000 triệu đồng, t ng 2.78% so với n m 2012. Nguyên nhân dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà giảm qua hai n m 2011 – 2012 là do nền kinh tế kém ổn định, đồng tiền b t ổn, khiến tâm lý ngƣ i dân không dám đi vay Ngân hàng, làm cho doanh số cho vay tiêu dùng giảm, kéo theo dƣ nợ CVTD của n m 2012 giảm theo. Nhƣng khi bƣớc sang n m 2013, bối cảnh kinh tế bắt đầu phục hồi, ngƣ i dân có thu nhập khá và ổn định hơn, họ có xu hƣớng mua sắm các sản phẩm tiêu dùng thông qua hình thức hỗ trợ CVTD của Ngân hàng, điều đó giúp t ng doanh số cho vay của Ngân hàng và đồng th i cũng làm t ng dƣ nợ CVTD.
Việc sản phẩm cho vay mua nhà SeACar đƣợc vay nhiều nh t là có 2 lí do chính: Thứ nh t, nguyên nhân thuộc về nhóm nhân tố khách quan – phụ thuộc vào môi trƣ ng xã hội. Nhƣ ta đã biết, v n đề nhà ở luôn là nhu cầu t t yếu của các cá nhân trong xã hội, mọi ngƣ i đều mong muốn có một ngôi nhà thực sự của mình để sống và làm việc, ngƣ i xƣa có câu "An cƣ lạc nghiệp", ý nói ngƣ i ta phải ổn định nhà cửa thì mới phát triển đƣợc sự nghiệp, vì thế có nhà luôn là ƣớc mơ lớn của mỗi ngƣ i. Thứ hai, nguyên nhân này thuộc về nhóm nhân tố chủ quan – nhân tố thuộc về bản thân hệ thống Ngân hàng, đó là chính sách tín dụng của Ngân hàng cụ thể là do SeABank đã triển khai các chƣơng trình ƣu đãi, ch m sóc khách hàng về sản phẩm cho vay của SeABank r t h p d n và khả thi. Sản phẩm " Cho vay mua, sửa chữa nhà ở - SeAHome " của SeABank cho phép khách hàng vay tối đa lên tới 70% số tiền đầu tƣ cho ngôi nhà, th i hạn vay tối đa lên tới 15 n m và có thể đƣợc ân hạn trả nợ gốc trong 12 tháng đầu tiên".
Bên cạnh đó, dƣ nợ cho vay mua ô tô cũng có tỷ trọng đáng kể trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng, đứng ở vị trí thứ hai về tỷ trọng. Tƣơng tự nhƣ dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà, ch tiêu này cũng t ng giảm không đều qua ba n m. N m 2012, dƣ nợ mua ô tô là 1.582.000 triệu đồng, giảm đi 17.7 % so với n m 2011, cho đến n m 2013 thì đạt 1.792.000 triệu đồng t ng 13.27 % so với n m 2012. Lí do của ch tiêu này có thể giải thích tƣơng tự nhƣ ở dƣ nợ cho vay mua và sửa chữa nhà
Ngoài ra, thêm một nhận xét đáng lƣu ý nữa đó là ta nhận th y dƣ nợ cho vay để Du học có xu hƣớng t ng qua từng n m, từ 1.342.000 triệu đồng n m 2011 t ng lên đến 1.633.000 triệu đồng n m 2013, tƣơng ứng với tỷ lệ t ng 21.68 %, đây là mức t ng tƣơng đối cao, phản ánh một điều duy nh t là xu hƣớng cho con cái đi du học ngày càng phổ biến. V n đề này có thể giải thích là do nhân tố khách quan, yếu tố tâm lý xã hội, khách hàng muốn con cái của họ có đƣợc môi trƣ ng học tập tốt hơn, chuyên nghiệp hơn, cơ hội việc làm đầu ra cao hơn với bằng c p Quốc tế thông qua việc đi vay tiêu dùng cho con du học. Qua đó, khách hàng đã góp phần làm t ng doanh số cho vay của Ngân hàng, d n đến t ng dƣ nợ cho vay Du học qua ba n m.
Biểu đồ 2.8. Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng phân theo sản phẩm tín dụng
(Nguồn Phòng tín dụng NHTMCP Đông Nam Á từ năm 2011 – 2013)
Nhận xét:
Qua biểu đồ 2.8 ta th y rằng cho vay phục vụ tiêu dùng sinh hoạt v n chiếm ƣu thế, chiếm 45% trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng. ây là loại hình truyền thống và quen thuộc nh t đối với khách hàng, chủ yếu là nhóm khách hàng trung niên, với hạn mức vừa phải và các tài sản mua sắm không quá đắt. Xếp tiếp theo là tỷ trọng cho vay phục vụ mua sắm b t động sản, chiếm khoảng 21%. Tỷ lệ này hiện v n đang cao hơn so với các sản phẩm còn lại, có hạn mức lớn và th i gian tƣơng đối dài.
Nguyên nhân là do kể từ tháng 4/2012, Thống đốc NHNN đã "tháo van" không hạn chế cho vay B S nhƣ trƣớc đây, trên mọi chính sách thì tín dụng B S v n đƣợc quan tâm hàng đầu. Tỷ trọng xếp thứ ba là cho vay mua Phƣơng tiện vận tải, tỷ trọng của nó khá cao trong tổng dƣ nợ CVTD chiếm 15%, ch đứng sau cho vay Tiêu dùng và cho vay B t động sản, nguyên nhân là vì nhu cầu này là t t yếu, thiết yếu của mỗi cá nhân trong xã hội trong độ tuổi học tập, lao động làm việc, bên cạnh đó do SeABank có th i gian nghiên cứu tìm hiểu thị trƣ ng nên đã kịp th i đáp ứng kịp th i nhu cầu của khách hàng mình khuyến khích t ng doanh số cho vay, SeABank đã có những chƣơng trình ƣu tiên cho khách hàng nhƣ cho vay đến 80% giá trị tài sản. Không những thế, SeABank cũng đã hƣớng đến nhóm khách hàng là cán bộ công nhân viên chức, ch t lƣợng cuộc sống tƣơng đối tốt. Hiện loại hình này chiếm khoảng 13% trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng, hi vọng trong th i gian tới đây, với chính sách của Ngân hàng tỷ trọng này sẽ t ng lên, tỷ trọng Các gói sản phẩm khác nhƣ cho vay Du học chiếm tỷ trọng 6% tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng.
Trong th i gian tới, Ngân hàng cần tích cực tiếp thị đến khách hàng, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về tính n ng ƣu việt của từng sản phẩm, từ đó tạo nền tảng
45% 21% 21% 15% 13% 6% %
Cho vay Tiêu dùng sinh hoạt
Cho vay mua Bất động sản Cho vay mua Phương tiện vận tải
Cho vay Cán bô công nhân viên
mở rộng cho vay tiêu dùng với cơ c u hợp lý hơn.