Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cây trồng xen đến hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cây trồng xen đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL2004-28 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 51)

tế của giống sắn mới HL2004-28

Hiện nay cây sắn không chỉ là cây lương thực truyền thống mà còn là cây hàng hóa. Trồng sắn không đơn thuần chỉ để ăn, để chăn nuôi tại nhà mà còn để bán đem lại lợi nhuận kinh tế. Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế là mục

đích của người trồng sắn và cũng là của những nhà chọn giống. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố: Giống, thời vụ, khí hậu, kỹ thuật canh tác và điều kiện thâm canh… thông qua các tác động trực tiếp vào các yếu tố năng suất, quan trọng hơn cả là giá cả tại thời điểm thu hoạch và giá chi phí vật tư ban đầu.

Bảng 4.10: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cây trồng xen đến hiệu quả kinh tế của giống sắn mới HL2004-28

Công thức Năng suất sắn củ tươi (tấn/ha) Năng suất cây trồng xen (tạ/ha) Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lãi thuần (triệu đồng/ha) 1(đ/c) 37,47 - 59,96 19,89 40,06 2 34,40 10,13 95,44 29,87 65,57 3 32,87 8,73 71,73 26,27 45,46 4 31,93 5,50 67,59 24,92 42,67 5 31,00 28,90 66,94 25,47 41,47

43

Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng của cây trồng xen đến hiệu quả kinh tế của giống sắn mới HL2004-28

Qua kết quả bảng 4.10 và hình 4.4 cho thấy:

Các công thức trồng xen đều thu được lợi nhuận cao hơn công thức sắn trồng thuần (lãi thuần đạt 40,06 triệu đồng/ha).

Ở các công thức trồng xen thì công thức trồng lạc xen sắn có hiệu quả

kinh tế cao nhất trừ chi phí sản xuất lãi thuần đạt được là 65,57 triệu đồng/ha cao hơn công thức trồng thuần 25,51 triệu đồng/ha; tiếp đến là công thức trồng đậu tương xen sắn có lãi thuần là 45,46 triệu đồng/ha cao hơn trồng thuần 5,40 triệu đồng/ha, công thức trồng đậu xanh xen sắn có lãi thuần là 42,67 triệu đồng/ha cao hơn so công thức trồng thuần 2,61 triệu đồng/ha. Công thức trồng ngô xen sắn lãi thuần thấp nhất được 41,47 triệu đồng/ha chỉ

44

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu ảnh hưởng của cây trồng xen đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL2004-28 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau:

- Về khả năng sinh trưởng, phát triển: Giống sắn mới HL2004-28 có khả

năng sinh trưởng, phát triển khác nhau khi trồng xen với các loại cây khác nhau. Công thức trồng ngô xen sắn có chiều cao cây cao nhất nhưng lại có

đường kính gốc và tổng số lá/cây thấp nhất. Ngược lại, công thức sắn trồng thuần có chiều cao cây thấp nhất nhưng lại có đường kính gốc và tổng số

lá/cây cao nhất.

- Các yếu tố cấu thành năng suất sắn: Các công thức trồng xen cây họ đậu có các yếu tố cấu thành năng suất đạt tương đương nhau và đều thấp hơn công thức đối chứng lần luợt về chiều dài củ, đường kính củ, số củ/gốc, khối lượng củ/gốc. Riêng công thức trồng xen với ngô các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất thấp hơn công thức đối chứng và các công thức còn lại.

- Năng suất, chất lượng sắn: Công thức sắn trồng thuần có NSTL thấp hơn nhưng lại có NSCT, NSSVH, NSCK, NSTB, TLCK,TLTB cao hơn so với các công thức trồng xen.

- Về hiệu quả kinh tế: Sắn trồng xen tuy có giảm năng suất so với sắn trồng thuần nhưng lại cho tổng giá trị sản lượng và hiệu quả kinh tế cao hơn so với sắn trồng thuần.

+ Công thức sắn trồng thuần có năng suất củ tươi cao nhất nhưng lại cho hiệu quả kinh tế thấp nhất.

+ Trong các cây trồng xen thì trồng lạc xen sắn có hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp đến là công thức trồng đậu tương xen sắn và đậu xanh xen sắn và thấp nhất là công thức trồng ngô xen sắn.

45

5.2. Đề nghị

- Đề nghị tiếp nghiên cứu đề tài này trong các vụ sau để chọn cây trồng xen phù hợp nhất với giống sắn mới HL2004-28 ở Thái Nguyên cũng như các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thì có thể phổ biến trồng xen lạc với giống sắn mới vào sản xuất, ngoài ra có thể trồng xen đậu tương với giống sắn HL2004-28 cũng cho cho hiệu quả kinh tế cao đối với vùng trồng sắn ở tỉnh Thái Nguyên.

46

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp.

2. Phạm Văn Biên (1998), sắn Việt Nam trong vùng sắn Châu Á, hiện trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.

3. Nguyễn Thế Đặng (2001), “Đào tạo nông dân theo phương pháp tham gia

sử dụng đất dốc bền vững”, kỷ yếu hội thảo Đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Thế Đặng, Phạm Văn Biên, Thái Phiên

(1998), “Kết quả nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1991 - 1995, kế hoạch

nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1996 - 2000”, kỷ yếu hội thảo Chương

trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông

nghiệp miền Nam.

5. Nguyễn Hữu Hỷ (2002), “Xây dựng mô hình trồng sắn (Manihot

esculenta Crantz) có năng suất cao ổn định trên đất đỏ Bazan và đất xám

phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

6. Trịnh Thị Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trương Văn Hộ, Kawano và ctv

(1998), Kết quả tuyển chọn và phát triển giống sắn mới ở miền Bắc Việt

Nam (1992-1996). “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000”

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam.

7. Trịnh Thị Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn, Hoàng Văn Tất, Kawano và

ctv (1999), Kết quả tuyển chọn và phát triển giống sắn mới ở miền Bắc Việt Nam năm 1997. Kỷ yếu hội thảo “ Kết quả Nghiên cứu và Khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp miền Nam. 8. Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), “Một số kết quả nghiên cứu

khoa học của NCS, quyển 2”, Viện khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt

47

9. Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

II. Tiếng Anh

10. Ashohan, P.K.; Nair and K.Sudhakara (1985), study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad).

11. Baker Peter (2009) Assessing biofuels http://www.unep.fr

12. FAOSTAT (2013): http://faostat.fao.org/

13. Ghosh, S.P.; C.S.Ravindran; G.M.Nair, G.Padmaja; B.Mohankumar;

T.Ramanujian and K.R.Lakshmi (1987), Cassava based multiple cropping system, (CTCRI), Trivandrum, India. N0 6,41p.

14. Ghosh, S.P.; S.Kbeerathumma and K.R.Lakshmi (1989), Raun off and

soil loss in a cassava based multiple cropping system. Proceeding of Tropical Tuber Crops National symposium, CTCRI, Trivandrum, India. 15. Howeler, R.H (1987), Agronomic prartice for cassava production in Asia.

In: Howeler, RH.; K.Kawano, Ed. Cassava Breding and Agronomy Re- gional Workshop held in Rayong Thailand. Oct.26-28, 1987.

16. Kawano, K (1992), twenty years of cassava varietal provement for yield

and adaptaion. Progress of CIAT collaboration with national Program. In: Howeler, R.H. (Ed). Cassava Production, Processing and Marketing in Vietnam, Oct. 29-31, 1992.

17. Lion, T.S. (1988), Improving smallholder income fro, cassava cultivation though intercropping. In: Howeler, R.H.(Ed). Proc.of the 8th Sympossium Social Tropical Root Crops, Bankok, Thailand, Oct.30- Nov.5,1988.

18. Mard (2013). http://mard.gov.vn

19. Mohankumar, C.R.;B.Mohankumar and S.P.Gosh (1987). Cassava agron- omy and soil reseach in India. In: Howeler, R.H. and K.Kawano (Ed). Cassava agronomy and soil reseach in Asia. Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand. Oct.26-28,1987.

48

20. Obingbesan, G.O. (1973), The influence of potassium nitrition on the yield and chemical composition of some tropical root and tuber crops, Coloqui- rum. International Potash Institute, held in Abidjan, Ivory Coat.

21. Villanuer, M.R. and J.A.Labra (1978), Planting method for optimization

of cassava yield. Annual Report, Vol II, ViSCA, Baybay, Leyte.

22. Wargiono, J.(1987), Agronomy practice in major cassava growing areas of Indonesia. In: Howeler, R.H.Howeler.; K.Kawano (Ed). Cassava

Breeding and Agronomy Research, in Asi. Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct.26-28,1987.

23. Weite, Z. (1992), Progress in reseach on cassava agronomy and itiliza- tion in China. Paper presented at 2th Chinese Cassava Workshop held in CATAS, Danzhou, China, Oct.19-24.

PHỤ LỤC 1

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG THAM GIA THÍ NGHIỆM

1. Giống sắn HL2004-28 còn có các tên khác là SVN7 và KM444 do Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn ban đầu từ đánh giá tổ hợp lai

(GM444-2 x GM444-2) x XVP lai hữu tính năm 2003 của nhóm nghiên cứu

sắn trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (NLU) và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (IAS). Giống SVN7 có đặc điểm gốc hơi cong, phân cành cao. Lá màu xanh đậm, ngọn xanh nhạt. Dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng. Đặc điểm nổi bật của giống SVN7 là rất ít nhiễm sâu bệnh. Năng suất củ tươi đạt 37,5 - 48,3 tấn/ha. Hàm lượng bột đạt 28,3 - 29,2%.

2. Lạc đỏ Bắc Giang có tỷ lệ nẩy mầm khoẻ, tỷ lệ mọc cao, cây sinh trưởng và phát triển tốt, ít sâu bệnh, thời gian sinh trưởng ngắn chỉ khoảng 90 đến 110 ngày, số củ trung bình đạt 9 - 10 củ, cây có thể trồng 2 vụ/năm, phù hợp với đất đai, khí hậu thổ nhưỡng và điều kiện canh tác của Thái Nguyên. Năng suất vụĐông Xuân là 11,1 tạ/ha, vụ Hè Thu 17 tạ/ha. Giống lạc này không chỉ

trồng và chăm sóc dễ mà sản phẩm cũng dễ bán ra thị trường và giá thành cao hơn.

3. Giống đậu tương ĐT22 được Bộ NN&PTNT công nhận là giống mới tại Quyết định số 233/QĐ-TT-CCN ngày 14/01/2006. ĐT22 được chọn ra từ dòng đột biến của tổ hợp lai (DT95 x ĐT12). ĐT22 có thể trồng cả 3 vụ trong năm nhưng thích hợp nhất trong vụ Hè. ĐT22 có thời gian sinh trưởng 80 - 90 ngày tùy vụ. Thuộc dạng sinh trưởng hữu hạn, thân đứng, lá hình trứng, lông màu vàng, hoa màu trắng. Vỏ quả chín màu nâu, vỏ hạt vàng sáng, rốn hạt màu nâu - nâu đậm. Khả năng sinh trưởng khoẻ, chống đổ khá. Khối lượng 1000 hạt: 150,5 - 160,0 g. Hàm lượng lipid: 21,5%; protein: 39,9%. Năng suất trung bình đạt 20 - 25 tạ/ha, điển hình đạt trên 30 tạ/ha.

4. Giống đậu xanh T7 có nguồn gốc từ Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Có thời gian sinh trưởng ngắn 60 - 70 ngày nên thích hợp cho mô hình luân canh, xen canh. Giống này có chiều cao trung bình từ 50 - 60 cm, phân cành tốt, khả năng tái tạo bộ lá mạnh, vì vậy, sau khi thu hoạch nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, cây đậu xanh sẽ cho thêm một đợt bông thứ hai với năng suất vào

khoảng 50 - 60 % đợt đầu. Giống T7 có hạt đóng kín khá đều, tương đối lớn, màu xanh thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng và xuất khẩu. Năng suất trung bình vào khoảng 1,2 tấn/ha. Đậu xanh tốt có thể đạt 2 tấn/ha. Khả năng chống chịu đối với bệnh khảm vàng do virus và bệnh đốm lá ở mức trung bình. Hàm lượng lipit: 3,45%; protein: 23,45%.

5. Giống ngô SSC586 là giống bắp lai ngắn ngày của Công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam. Thời gian sinh trưởng 86 - 92 ngày (miền Nam), miền Trung và Tây Nguyên kéo dài hơn 10 ngày, phía Bắc kéo dài hơn 15 ngày. Sinh trưởng mạnh, thích hợp trên nhiều loại đất, trồng được nhiều vụ trong năm. Cứng cây, lá thẳng, bộ lá gọn thích hợp trồng dày, chống đổ ngã, chịu hạn tốt. Lá bi bao kín, hạt múp đầu trái, hạt to nặng, hạt sâu cay, tỉ lệ hạt trên trái cao (80 - 82%). Hạt màu vàng cam, dạng hạt đá. Năng suất trung bình 6 - 8 tấn/ha, thâm canh tốt có thể đạt năng suất 10 - 11 tấn /ha. Giống ngô SSC586 là giống ngắn ngày, lá đứng nên thích hợp cho việc tăng mật độ. Khoảng cách 70 x 20 cm tương đương với 71.000 cây/ha.

PHỤ LỤC 2

CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO THÍ NGHIỆM 1. Chi phí đầu tư cho sản xuất sắn trồng thuần

+ Phân hữu cơ: 10 tấn/ha x 800đ/kg = 8.000.000đ (1) + Phân đạm urê: 91,30 kg/ha x 9.500đ/kg = 867.350đ (2) + Phân supelân: 72,73 kg/ha x 3500đ/kg = 254.555đ (3) + Phân kalyclorua: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ (4) + Công lao động: 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2013 là 1.600đ/kg

Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) = 19.888.610đ (Mười chín triệu tám trăm tám mươi tám nghìn sáu trăm mười đồng)

Tổng thu = (Năng suất sắn củ tươi x giá sắn củ tươi/kg) = 59.952.000đ (Năm mươi chín triệu chín trăm năm mươi hai nghìn đồng)

Lãi thuần = Tổng thu - Tổng chi = 40.063.390đ (Bốn mươi triệu không trăm sáu mươi ba nghìn ba trăm chín mươi đồng)

2. Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng lạc xen với sắn

+ Lạc giống: 120 kg/ha x 45.000đ/kg = 5.400.000đ (1) + Phân hữu cơ: 5 tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ (2) + Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ (3) + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ (4) + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ (5) + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ (6)

+ Công lao động: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ (7)

+ Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít và phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ (8)

+ Giá lạc thương phẩm năm 2013 là 40.000đ/kg

Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7) + (8) = 29.872.390 (Hai chín triệu tám trăm bẩy mươi hai nghìn ba trăm chín mươi đồng)

Tổng thu = (Năng suất sắn củ tươi x giá sắn củ tươi/kg) + (Năng suất cây trồng xen x giá cây trồng xen/kg) = 95.440.000 (Chín mươi năm triệu bốn trăm bốn mươi nghìn đồng)

Lãi thuần = Tổng thu - Tổng chi = 65.567.610 (Sáu mươi năm triệu năm trăm sáu mươi bẩy nghìn sáu trăm mười đồng)

3. Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng đậu tương xen với sắn

+ Đậu tương giống: 60 kg/ha x 30.000đ/kg = 1.800.000đ (1) + Phân hữu cơ: 5 tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ (2)

+ Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ (3) + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ (4) + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ (5) + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ (6)

+ Công lao động: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ (7)

+ Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít và phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ (8)

+ Giá đậu tương thương phẩm năm 2013 là 22.000đ/kg

Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7) + (8) = 26.272.390 (Hai mươi sáu triệu hai trăm bẩy mươi hai nghìn ba trăm chín mươi đồng)

Tổng thu = (Năng suất sắn củ tươi x giá sắn củ tươi/kg) + (Năng suất cây trồng xen x giá cây trồng xen/kg) = 71.732.000 (Bảy mươi mốt triệu bảy trăm ba mươi hai nghìn đồng)

Lãi thuần = Tổng thu - Tổng chi = 45.459.610 (Bốn mươi năm triệu bốn trăm năm mươi chín nghìn sáu trăm mười đồng)

4. Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng đậu xanh xen với sắn

+ Đậu xanh giống: 15 kg/ha x 30.000đ/kg = 450.000đ (1) + Phân hữu cơ: 5 tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ (2) + Phân đạm urê: 39,13 kg/ha x 9.500đ/kg = 371.735đ (3) + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ (4) + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ (5) + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ (6)

+ Công lao động: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ (7)

+ Thuốc trừ sâu bệnh (Padan 95WP 60 gam/1gói cho bình 16 lít và phun cho 500m2): 40 gói/ha x 6000đ/gói= 240.000đ (8)

Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7) + (8) = 24.922.390 (Hai mươi tư triệu chín trăm hai mươi hai nghìn ba trăm chín mươi đồng)

Tổng thu = (Năng suất sắn củ tươi x giá sắn củ tươi/kg) + (Năng suất cây trồng xen x giá cây trồng xen/kg) = 67.588.000 (Sáu mươi bẩy triệu tám trăm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cây trồng xen đến khả năng sinh trưởng và phát triển của giống sắn mới HL2004-28 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)