chủng) cĩ khả năng sản sinh IAA cao với 8 giống lúa ( BT7, NV1, BC15, N46, N91, T65, T23, KD18), kết quả thu được:
- Cĩ 6 giống lúa (KD18, BT7, BC15, N46, T23, NV1) cĩ khả năng sinh trưởng lớn hơn cơng thức đối chứng sau khi lây nhiễm với các chủng vi khuẩn là: Cụ thể giống BC15 đạt được khả năng sinh trưởng cao nhất là 1297,52 khi lây nhiễm với cơng thức RĐ15.RA22; giống Nv1 cĩ khả năng sinh trưởng tốt nhất là 640,42 với cơng thức vi khuẩn RHT2; giống BT7 cĩ khả năng sinh trưởng tốt nhất là 838,70 khi lây nhiễm với cơng thức RHT2; giống KD18 cĩ khả năng sinh trưởng tốt nhất là 670,00 khi lây nhiễm với cơng thức
RHT1.RA22; giống N46 cĩ khả năng sinh trưởng tốt nhất là 1046,00 khi lây nhiễm với cơng thức RĐ15.RA22; giống T23 cĩ khả năng sinh trưởng tốt nhất là 924,30 khi lây nhiễm với cơng thức RA22.
- Hai giống lúa N91 và T65 cĩ khả năng sinh trưởng nhỏ hơn cơng thức đối chứng sau khi lây nhiễm với các chủng vi khuẩn
- Trong 4 chủng vi khuẩn được bố trí thí nghiệm tương tác cho thấy chủng RA22 cĩ khả năng tương tác tốt nhất đến sự phát triển của các giống lúa.
5.2. Đề nghị
- Tiếp tục phân lập và sàng lọc thêm các chủng vi khuẩn cĩ khả năng tổng hợp IAA cao.
- Nghiên cứu, xây dựng quy trình tăng sinh khối ở các chủng tiềm năng để thu được nồng độ nồng độ IAA cao nhất.
- Xây dựng thí nghiệm tương tác của vi khuẩn với một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc trong điều kiện chậu vại và nhà lưới.
- Định danh các chủng vi khuẩn cĩ tiềm năng cho sự thúc đẩy phát triển thực vật. - Sàng lọc thêm các chủng vi khuẩn cĩ nhưng đặc tính cĩ lợi khác cho cây trồng