PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.1 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nồng độ L-Tryptophan đến khả năng tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn
ảnh hưởng của một số thành phần mơi trường
Các chủng vi khuẩn sau khi được xác định về mặt đặc điểm hình thái và xác định khả năng tổng hợp IAA được bố trí các thí nghiệm ảnh hưởng của các thành phần mơi trường đến khả năng tổng hợp IAA của chúng. Nhằm tìm ra cơng thức mơi trường tối ưu nhất cho vi khuẩn sản xuất được lượng IAA cĩ nồng độ cao nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất. Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp IAA cần được nghiên cứu như nồng độ các chất: L-tryptophan, nguồn cacbon, nguồn nitơ. Ảnh hưởng của pH hay thời gian nuơi cấy cũng được nghiên cứu để đánh giá khả năng tác động đến tổng hợp IAA. Sử dụng nền mơi trường để nuơi vi khuẩn là King’B (King và cs, 1954). Lượng IAA được xác định thơng qua thuốc thử Salkowski (Glickmann và Dessaux, 1995) sau đĩ được đo ở bước sĩng 535 nm và đối chiếu với đường chuẩn IAA đã xây dựng được để xác định hàm lượng. Các thí nghiệm được xây dựng và nghiên cứu trên 4 chủng vi khuẩn sàng lọc được.
4.2.1 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nồng độ L-Tryptophan đến khảnăng tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn năng tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn
Thí nghiệm dựa trên cơ sở tiền chất duy nhất quyết định đến khả năng tổng hợp IAA thấp hay cao là nồng độ L-Tryptophan. Xây dựng thí nghiệm được tham khảo dựa trên các nghiên cứu trước đĩ của (Sridevi và Mallaiah, 2008), (Vikram, 2011). Nồng độ L-Tryptophan được bổ sung vào mơi trường King’B với các cơng thức như sau:
CT Mơi trường pH=7 Nồng độ Tryptophan (g/L) Ghi chú
CT 1 King’B 2,5 Nuơi cấy với thời
gian 3 ngày trong điều kiện lỏng lắc
200 vịng/phút ở 28oC
CT 3 King’B 3,5