Quá trình chọn tạo

Một phần của tài liệu Phát triển vật liệu lúa cẩm theo hướng tăng khả năng quang hợp và kháng bệnh bạc lá (Trang 58)

Vụ/năm Quần thể

Năm 2009 Thu thập và đánh giá nguồn vật liệu ban đầu Năm 2010 Lai các giống nếp cẩm với dòng đẳng gen

IRBB21

Vụ Xuân 2011 Quần thể F1, lây nhiễm bạc lá nhân tạo Vụ Mùa 2011 Quần thể F2, lây nhiễm bạc lá nhân tạo Vụ Xuân 2012 Quần thể F3

Vụ Mùa 2012 Quần thể F4 Vụ Xuân 2013 Quần thể F5 Vụ Mùa 2013 Quần thể F6 Vụ Xuân 2014 Quần thể F7

Vụ Mùa 2014 Thí nghiệm so sánh, kiểm tra gen kháng

2.3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm so sánh giống

Thời gian: vụ Mùa 2014

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần lặp lại, mỗi ô 10m2, cấy 1 dảnh/khóm, khoảng cách 15 cm x 20 cm.

Các chỉ tiêu theo dõi được lấy mẫu và đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo kiểm nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa: theo quy chuẩn QCVN01 -55-2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

2.3.6. Một số phương pháp xác định các chỉ tiêu về chất lượng

2.3.6.1. Xác định hàm lượng anthocyanin

Theo phương pháp pH vi sai (Wrolstad et al., 1993), đo bằng máy quang phổ UV 2550.

+ Sơ đồ nghiên cứu:

+ Phương pháp xác định độ ẩm của nguyên liệu:

Cho lượng mẫu (từ 1 - 3 g) vào máy xác định độ ẩm tự động, ở nhiệt độ 850C, đặt chế độ thời gian tự động, cho đến khi máy báo hiệu độ ẩm đã tách hết, đọc kết quả độ ẩm của mẫu.

+ Phương pháp chiết tách anthocyanin:

Nguyên liệu đã được chuẩn bị và xử lý như sơ đồ trên, ngâm trong 50 ml dung môi, thời gian 60 phút, sau đó đem lọc chân không thu phần lỏng, ly tâm tốc độ 5000 vòng/phút, trong 10 phút, tách lấy dịch trong, đem phân tích.

+ Phương pháp pH vi sai:

Dựa trên nguyên tắc: chất màu anthocyanin thay đổi theo pH. Tại pH =1 các anthocyanin tồn tại ở dạng oxinium hoặc flavium có độ hấp thu cực đại. Còn ở pH= 4,5, thì chúng lại ở dạng carbinol không màu.

Dựa trên công thức của định luật Lambert - Beer:

. . o I Ig l C I  (1) Trong đó I0 Ig

I : Đặc trưng cho mức ánh sáng yếu dần khi đi qua dung dịch hay còn gọi là mật độ quang, ký hiệu là A.

Nguyên liệu khô Xay nhỏ, cân 1g

Ngâm trong dung môi (ethanol/nước) = 1:1 có 1% HCl)

Lọc chân không lấy phần lỏng Ly tâm lấy dịch trong dùng

làm mẫu phân tích (quét phổ hấp thụ, đo mật độ quang) Nguyên liệu tươi

Rửa sạch

I: cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch; Io: Cường độ ánh sáng chiếu vào dung dịch; C: Nồng độ chất nghiên cứu, mol/l; l: chiều dài của lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua; ε: Hệ số hấp thu phân tử, mol-1cm-1

+ Xác định anthocyanin theo công thức:

. . . ( ) . A M K V a g l   (2) Trong đó: A = (Amax.pH=1 – A700nm.pH=1) - (Amax.pH= 4,5 – A700nm.pH= 4,5)

Với Amax, A700nm: Độ hấp thụ tại bước sóng cực đại và 700nm, ở pH = 1 và pH=4,5; a: Lượng anthocyanin (g); M: Khối lượng phân tử của anthocyanin (g/mol) l: Chiều dày cuvet (cm); K: Độ pha loãng; V: Thể tích dịch chiết (l); ε: 26900.

Từ đó tính được hàm lượng anthocyanin theo phần trăm: % anthocyanin toàn phần = 2100%

(100 w).10

a

m  

Trong đó: a: lượng anthocyanin tính theo công thức (2) (g); m: khối lượng nguyên liệu ban đầu (g); w: độ ẩm nguyên liệu (%).

Trong thí nghiệm này chúng tôi phân nhóm theo hàm lượng anthocyanin cho các mẫu giống như sau:

Một phần của tài liệu Phát triển vật liệu lúa cẩm theo hướng tăng khả năng quang hợp và kháng bệnh bạc lá (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)