Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn. (Trang 39)

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Huyện Chi Lăng là một huyện miền nỳi nằm ở phớa Tõy Nam của tỉnh Lạng Sơn, nằm ở độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển khoảng 240m. Toạ độ địa lý 21032’- 21048’ vĩ độ Bắc (về phớa xó Chi Lăng, xó Võn An) và 106025’- 160050” kinh độĐụng (về phớa xó Vạn Linh, xó Võn An).

Ranh giới của huyện:

- Phớa Bắc giỏp với huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn; - Phớa Đụng giỏp huyện Lộc Bỡnh tỉnh Lạng Sơn;

- Phớa Tõy giỏp huyện Văn Quan;

- Phớa Nam giỏp huyện Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn và huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang;

Trung tõm huyện Chi Lăng đặt tại thị trấn Đồng Mỏ, cỏch thành phố Lạng Sơn 36 km về phớa Tõy Nam theo Quốc Lộ 1A

4.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Thuộc vựng đồi nỳi thấp của tỉnh Lạng Sơn, cú địa hỡnh khỏ phức tạp, trong đú nỳi đỏ và rừng chiếm 83,3% diện tớch. Địa hỡnh cú thể chia làm ba vựng khỏc nhau:

- Vựng thứ nhất là vựng địa mạo cacxtơ với những dóy nỳi đỏ vụi thuộc cỏc xó phớa Tõy của huyện (từ Mai Sao đến Vạn Linh, Y Tịch). Đõy là vựng nỳi đỏ thuộc vũng cung đỏ vụi Bắc Sơn với mật độ cỏc dóy nỳi đỏ tương đối dày đặc, độ cao trong bỡnh 200 - 300m, cú những đỉnh cao 500 - 600m. Xen kẽ với cỏc dóy nỳi đỏ vụi là cỏc thung lũng như Thượng Cường, Vạn Linh ... (khoảng 300 ha).

- Vựng thứ hai là vựng địa mạo thung lũng thềm đất thấp bao gồm cỏc xó, thị trấn chạy dọc theo quốc lộ 1A, nằm giữa hai dóy nỳi : dóy nỳi đỏ Cai Kinh ở phớa Tõy và dóy nỳi đất Bảo Đài, Thỏi Hoà ở phớa Đụng Nam. Vựng này phần lớn là đồi gũ thấp pha phiến thạch, độ cao trung bỡnh 100-200 m với cỏc thung lũng kộo dài từ xó Bắc Thuỷ tới thị trấn Chi Lăng.

- Vựng thứ ba là vựng địa mạo sa phiến, nỳi cao trung bỡnh sắp xếp thành dải, thuộc cỏc xó Đụng Bắc. Vựng này đồi nỳi cao, độ cao trung bỡnh từ 300-400 m.

4.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu - Loại gió chủ yếu:

+ Gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau ) + Gió mùa Đông Nam (từ tháng 5 đến tháng 10 ).

- Nhiệt độ hàng năm:

+ Nhiệt độ trung bình 22,70C + Nhiệt độ tối cao 40,10C + Nhiệt độ tối thấp - 1,10C - L−ợng m−a hàng năm:

+ L−ợng m−a trung bình hàng năm 1.243,4 mm (tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất là tháng 7 (278,3 mm).

+ Số ngày m−a trung bình 132 ngày.

+ L−ợng bốc hơi trung bình hàng năm 832,6 mm (cao nhất vào tháng 5)

4.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn - Tài nguyờn đất đai:

Đất đai Chi Lăng cú nguồn gốc phỏt sinh trờn cỏc nền đỏ mẹ khỏc nhau nờn phõn bố phức tạp và cú tầng dày thay đổi. Cỏc loại đỏ chủ yếu bao gồm: Đỏ sa thạch, đỏ vụi, phiến thạch sột, cuội kết, dăm kết, cú hàm lượng kali thấp.

Đất đai huyện Chi Lăng bao gồm cỏc nhúm đất Feralit cú nguồn gốc đỏ mẹ là trầm tớch, sa thạch xen lẫn đỏ vụi và nhúm đất dốc tụ phự sa sụng suối với tổng diện tớch 56.856,30 ha chia làm 4 nhúm chớnh:

- Đất Feralit mựn vàng nhạt trờn nỳi (ởđộ cao 700 - 1400 m) 410 ha - Đất Feralit vựng nỳi cao (ởđộ cao 300 - 700 m) 29.832,78 ha. - Đất Feralit điển hỡnh nhiệt đới (ởđộ cao 25 - 300 m) 21.725 ha - Đất lỳa nước là 4.888,52 ha.

- Tài nguyờn nước:

Sụng chủ yếu chảy qua địa bàn huyện là Sụng Thương theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam bắt nguồi từ Thụn Nà Phước thuộc xó Bắc Thủy và

chảy xuụi về Bắc Giang, sụng rất hẹp, độ rộng bỡnh quõn 6m, độ cao trung bỡnh 176m, độ rốc lưu vực 12,5%, dũng chảy năm là 6,46m3/s lưu lượng vào mựa lũ chiếm 67,6 - 74,9% cũn mựa cạn là 25,1 - 32,45. Nhờ tỏc động của đập dõng Cấm Sơn, nờn mựa cạn sụng cũn cú độ sõu 5-6m. Sụng Thương là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt khu vực nụng thụn.

Ngoài sụng Thương, Chi Lăng cũng cú hệ thống cỏc suối, hồ ao, cỏc mạch ngầm chảy lộ thiờn... cung cấp nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất

- Tài nguyờn rừng:

Bao gồm cỏc loại cõy hồi, thụng, keo, bạch đàn, tre nứa, cõy bụi… trong đú cõy hồi, thụng, bạch đàn là cõy cú giỏ trị kinh tế cao đang được phỏt triển tại địa bàn huyện.

Cỏc loại thực vật ở rừng Chi Lăng tương đối đa dạng, phong phỳ cả ở rừng nỳi đỏ vụi và nỳi đất. Diện tớch đất rừng sản xuất 32.916,15; diện tớch rừng phũng hộ cú 7379,74ha, đất cú rừng đặc dụng 262,0ha. Rừng nỳi đỏ ở Chi Lăng cú nhiều loại gỗ quý hiếm như trắc, nghiến hoàng đàn, trũ chỉ... Rừng nỳi đất cú chẹo, sỏm, dẻ, chủ yếu ltrung nhiều ở cụm đường sắt

- Tài nguyờn khoỏng sản:

Trờn địa bàn huyện Chi Lăng cho đến nay đó phỏt hiện được cỏc loại quặng Sắt ở Quan Sơn (trữ lượng khoảng 2 triệu tấn), Chỡ ở Quang Lang, Bạc ở Hoà Bỡnh, Chỡ, Kẽm ở Quan Sơn, Đỏ vụi… Theo một số tài liệu điều tra địa chất cho thấy tài nguyờn khoỏng sản ở Chi Lăng khụng nhiều, trữ lượng nhỏ, chủ yếu là nguồn đỏ vụi với hàm lượng CaO (55%) là nguyờn liệu để sản xuất xi măng, đỏ xõy dựng, tập trung nhiều ở cỏc xó Bằng Hữu, Bằng Mạc, Gia Lộc, Chi Lăng, Mai Sao... Ngoài ra cũn cú cuội, sỏi, cỏt,..

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn. (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)