Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn. (Trang 37)

3.1.1. Đối tượng nghiờn cu - Cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư của một số dự ỏn trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. - Người dõn chịu ảnh hưởng của cỏc dự ỏn. 3.1.2. Phm vi nghiờn cu

- Đề tài tập trung nghiờn cứu cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư của 02 dự ỏn: Xõy dựng Nhà Mỏy Xi Măng Đồng Bành, Hạng mục: Khu khai thỏc mỏ Đỏ vụi; dự ỏn cải tạo và phục hồi mụi trường mỏ quặng Antimon trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

3.2. Địa điểm và thời gian thực tập

3.2.1. Địa đim

- Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

3.2.2. Thi gian

- Bắt đầu: từ ngày 26/5/2014 - Kết thỳc: ngày 25/8/2014

3.3. Nội dung nghiờn cứu

3.3.1. Khỏi quỏt v điu kin t nhiờn, kinh tế - xó hi huyn Chi Lăng, tnh Lng Sơn tnh Lng Sơn

3.3.2. Tỡnh hỡnh qun lý và s dng đất huyn Chi Lăng, tnh Lng Sơn

- Hiện trạng sử dụng đất huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

- Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

3.3.3. Đỏnh giỏ cụng tỏc bi thường GPMB trờn địa bàn huyn Chi Lăng, tnh Lng Sơn tnh Lng Sơn

- Khỏi quỏt về cỏc dự ỏn trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. - Đỏnh giỏ kết quả bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư của một số dự ỏn trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

- Tổng hợp ý kiến của người dõn về cụng tỏc bồi thường GPMB của một số dự ỏn trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

3.3.4. Nhng thun li, khú khăn và đề xut cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc bi thường, h tr và tỏi định cư trờn địa bàn huyn qu trong cụng tỏc bi thường, h tr và tỏi định cư trờn địa bàn huyn Chi Lăng, tnh Lng sơn.

3.4. Phương phỏp nghiờn cứu

3.4.1. Phương phỏp điu tra s liu th cp

- Thu thập tài liệu từ cơ sở, cỏc phũng, ban cú liờn quan đến cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

- Thu thập tài liệu từ bỏo chớ, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. - Cỏc Nghị định, Thụng tư, Quyết định, Cụng văn hướng dẫn thực hiện cụng tỏc GPMB.

3.4.2. Phương phỏp điu tra s liu sơ cp

Điều tra phỏng vấn trực tiếp 50 hộ gia đỡnh thuộc diện bị ảnh hưởng bởi giải phúng mặt bằng để thực hiện dự ỏn (bằng phiếu điều tra) trong đú: Dự ỏn Xõy dựng Nhà Mỏy Xi Măng Đồng Bành, Hạng mục: Khu khai thỏc Mỏ đỏ vụi là 40 phiếu; dự ỏn cải tạo và phục hồi mụi trường mỏ quặng Antimon trờn địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là 10 phiếu. Trực tiếp đến từng hộ gia đỡnh phỏng vấn thụng qua bộ cõu hỏi đó soạn sẵn.

3.4.3. Phương phỏp tng hp và x lý s liu

Phõn tớch, tổng hợp cỏc dữ liệu, số liệu bằng phần mềm excel và tổng hợp cỏc số liệu thu thập được. Từ đú rỳt ra những kết luận, đỏnh giỏ khỏch quan đối với cụng tỏc bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Chi Lăng

4.1.1. Điu kin t nhiờn

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Huyện Chi Lăng là một huyện miền nỳi nằm ở phớa Tõy Nam của tỉnh Lạng Sơn, nằm ở độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển khoảng 240m. Toạ độ địa lý 21032’- 21048’ vĩ độ Bắc (về phớa xó Chi Lăng, xó Võn An) và 106025’- 160050” kinh độĐụng (về phớa xó Vạn Linh, xó Võn An).

Ranh giới của huyện:

- Phớa Bắc giỏp với huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn; - Phớa Đụng giỏp huyện Lộc Bỡnh tỉnh Lạng Sơn; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phớa Tõy giỏp huyện Văn Quan;

- Phớa Nam giỏp huyện Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn và huyện Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang;

Trung tõm huyện Chi Lăng đặt tại thị trấn Đồng Mỏ, cỏch thành phố Lạng Sơn 36 km về phớa Tõy Nam theo Quốc Lộ 1A

4.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Thuộc vựng đồi nỳi thấp của tỉnh Lạng Sơn, cú địa hỡnh khỏ phức tạp, trong đú nỳi đỏ và rừng chiếm 83,3% diện tớch. Địa hỡnh cú thể chia làm ba vựng khỏc nhau:

- Vựng thứ nhất là vựng địa mạo cacxtơ với những dóy nỳi đỏ vụi thuộc cỏc xó phớa Tõy của huyện (từ Mai Sao đến Vạn Linh, Y Tịch). Đõy là vựng nỳi đỏ thuộc vũng cung đỏ vụi Bắc Sơn với mật độ cỏc dóy nỳi đỏ tương đối dày đặc, độ cao trong bỡnh 200 - 300m, cú những đỉnh cao 500 - 600m. Xen kẽ với cỏc dóy nỳi đỏ vụi là cỏc thung lũng như Thượng Cường, Vạn Linh ... (khoảng 300 ha).

- Vựng thứ hai là vựng địa mạo thung lũng thềm đất thấp bao gồm cỏc xó, thị trấn chạy dọc theo quốc lộ 1A, nằm giữa hai dóy nỳi : dóy nỳi đỏ Cai Kinh ở phớa Tõy và dóy nỳi đất Bảo Đài, Thỏi Hoà ở phớa Đụng Nam. Vựng này phần lớn là đồi gũ thấp pha phiến thạch, độ cao trung bỡnh 100-200 m với cỏc thung lũng kộo dài từ xó Bắc Thuỷ tới thị trấn Chi Lăng.

- Vựng thứ ba là vựng địa mạo sa phiến, nỳi cao trung bỡnh sắp xếp thành dải, thuộc cỏc xó Đụng Bắc. Vựng này đồi nỳi cao, độ cao trung bỡnh từ 300-400 m.

4.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu - Loại gió chủ yếu:

+ Gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 4 năm sau ) + Gió mùa Đông Nam (từ tháng 5 đến tháng 10 ).

- Nhiệt độ hàng năm:

+ Nhiệt độ trung bình 22,70C + Nhiệt độ tối cao 40,10C + Nhiệt độ tối thấp - 1,10C - L−ợng m−a hàng năm:

+ L−ợng m−a trung bình hàng năm 1.243,4 mm (tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, cao nhất là tháng 7 (278,3 mm).

+ Số ngày m−a trung bình 132 ngày.

+ L−ợng bốc hơi trung bình hàng năm 832,6 mm (cao nhất vào tháng 5)

4.1.1.4. Cỏc nguồn tài nguyờn - Tài nguyờn đất đai:

Đất đai Chi Lăng cú nguồn gốc phỏt sinh trờn cỏc nền đỏ mẹ khỏc nhau nờn phõn bố phức tạp và cú tầng dày thay đổi. Cỏc loại đỏ chủ yếu bao gồm: Đỏ sa thạch, đỏ vụi, phiến thạch sột, cuội kết, dăm kết, cú hàm lượng kali thấp.

Đất đai huyện Chi Lăng bao gồm cỏc nhúm đất Feralit cú nguồn gốc đỏ mẹ là trầm tớch, sa thạch xen lẫn đỏ vụi và nhúm đất dốc tụ phự sa sụng suối với tổng diện tớch 56.856,30 ha chia làm 4 nhúm chớnh:

- Đất Feralit mựn vàng nhạt trờn nỳi (ởđộ cao 700 - 1400 m) 410 ha - Đất Feralit vựng nỳi cao (ởđộ cao 300 - 700 m) 29.832,78 ha. - Đất Feralit điển hỡnh nhiệt đới (ởđộ cao 25 - 300 m) 21.725 ha - Đất lỳa nước là 4.888,52 ha.

- Tài nguyờn nước:

Sụng chủ yếu chảy qua địa bàn huyện là Sụng Thương theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam bắt nguồi từ Thụn Nà Phước thuộc xó Bắc Thủy và

chảy xuụi về Bắc Giang, sụng rất hẹp, độ rộng bỡnh quõn 6m, độ cao trung bỡnh 176m, độ rốc lưu vực 12,5%, dũng chảy năm là 6,46m3/s lưu lượng vào mựa lũ chiếm 67,6 - 74,9% cũn mựa cạn là 25,1 - 32,45. Nhờ tỏc động của đập dõng Cấm Sơn, nờn mựa cạn sụng cũn cú độ sõu 5-6m. Sụng Thương là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt khu vực nụng thụn.

Ngoài sụng Thương, Chi Lăng cũng cú hệ thống cỏc suối, hồ ao, cỏc mạch ngầm chảy lộ thiờn... cung cấp nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất

- Tài nguyờn rừng:

Bao gồm cỏc loại cõy hồi, thụng, keo, bạch đàn, tre nứa, cõy bụi… trong đú cõy hồi, thụng, bạch đàn là cõy cú giỏ trị kinh tế cao đang được phỏt triển tại địa bàn huyện.

Cỏc loại thực vật ở rừng Chi Lăng tương đối đa dạng, phong phỳ cả ở rừng nỳi đỏ vụi và nỳi đất. Diện tớch đất rừng sản xuất 32.916,15; diện tớch rừng phũng hộ cú 7379,74ha, đất cú rừng đặc dụng 262,0ha. Rừng nỳi đỏ ở Chi Lăng cú nhiều loại gỗ quý hiếm như trắc, nghiến hoàng đàn, trũ chỉ... Rừng nỳi đất cú chẹo, sỏm, dẻ, chủ yếu ltrung nhiều ở cụm đường sắt

- Tài nguyờn khoỏng sản:

Trờn địa bàn huyện Chi Lăng cho đến nay đó phỏt hiện được cỏc loại quặng Sắt ở Quan Sơn (trữ lượng khoảng 2 triệu tấn), Chỡ ở Quang Lang, Bạc ở Hoà Bỡnh, Chỡ, Kẽm ở Quan Sơn, Đỏ vụi… Theo một số tài liệu điều tra địa chất cho thấy tài nguyờn khoỏng sản ở Chi Lăng khụng nhiều, trữ lượng nhỏ, chủ yếu là nguồn đỏ vụi với hàm lượng CaO (55%) là nguyờn liệu để sản xuất xi măng, đỏ xõy dựng, tập trung nhiều ở cỏc xó Bằng Hữu, Bằng Mạc, Gia Lộc, Chi Lăng, Mai Sao... Ngoài ra cũn cú cuội, sỏi, cỏt,..

4.1.2. Điu kin kinh tế - xó hi

4.1.2.1. Sản xuất nụng lõm nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Sản xuất nụng nghiệp: Tổng diện tớch gieo trồng vụ đụng - xuõn 6.488,6 ha, đạt 101,8% kế hoạch, bằng 99,8% so với cựng kỳ, sản lượng lương thực ước đạt 19.328,9 tấn, đạt 104,89% kế hoạch tăng 1,9% so với cựng kỳ. Đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ cỏc loại vật tư, phõn bún, thuốc

bảo vệ thực vật trong sản xuất, ước trong 6 thỏng đầu năm ccas đơn vị cung ứng được trờn 1.420,2 tấn phõn bún cỏc loại, hơn 58 tấn giống ngụ lỳa trờn địa bàn và trờn 391,12 tấn than cỏm phục vụ cho nhõn dõn sấy thuốc lỏ.

* Chăn nuụi - thỳ y: 6 thỏng đầu năm đàn gia sỳc, gia cầm phỏt triển ổn định, tổng đàn gia sỳc, gia cẩmtớnh đến thời điểm 1/4/2014 tăng 21,1% so với cựng kỳ. Duy trỡ thường xuyờn cụng tỏc tiờm phũng cho gia sỳc gia cầm theo đỳng định kỳ.

4.1.2.1. Sản xuất cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ

- Hoạt động sản xuất cụng nghiờp, tiểu thủ cụng nghiệp những thỏng đầu năm 2014 nhỡn chung ổn định, cỏc donh nghiệp đó chủ động tớch cực triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh đấy mạnh, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp 6 thỏng đầu năm 2014 ước đạt 377,37 tỷđồng, tăng 48,6% so với cựng kỳ, đạt 67,3% kế hoạch.

- Thương mại, dịch vụ tiếp tục phỏt triển hoạt động kinh doanh trờn địa bản cú nhiều chuyển biến tớch cực, giỏ cả hàng húa ổn định. Tổng mức lưu chuyển hàng húa 6 thỏng đầu năm 2014 ước đạt 234,82 tỷđồng.[12]

4.1.2.3. Dõn số, lao động và việc làm - Dõn số :

Tớnh đến 31/12/2013, tổng dõn số toàn huyện là 73.920 người. Trong đú nữ là 38.220 người, chiếm 51,7% tổng dõn số toàn huyện. Mật độ dõn số là 350 người/km2. Như vậy Chi Lăng là một huyện cú mật độ dõn số trung bỡnh và phõn bố khụng đều ở cỏc xó. Toàn huyện cú 21 xó, thị trấn. Nơi cú dõn số cao nhất là thị trấn Chi Lăng cú 9.340 người, xó cú ớt dõn nhất là xó Liờn Sơn cú 2.172 người.

Số hộ nụng thụn là 59.136 người chiếm 80% dõn số toàn huyện.Số hộ thành thị là 14.784 người chiếm 20 % dõn số toàn huyện. Tỷ lệ tăng dõn số khụng đều ở cỏc xó đơn vị hành chớnh. Trong mấy năm trở lại đõy do làm tốt cụng tỏc kế hoạch hoỏ gia đỡnh cựng với việc di dõn tỷ lệ tăng dõn số của huyện giảm.

- Lao động và việc làm

Toàn huyện cú 40.220 người trong độ tuổi lao động chiếm 54,4% tổng dõn số. Lao động đang làm việc tại cỏc ngành kinh tế là 35.120 người. Trong đú lao

động trong ngành nụng - lõm - thuỷ sản là 28.123 người chiếm 80,1% tổng lao động trong cỏc ngành kinh tế. Lao động trong ngành cụng nghiệp xõy dựng là 3.008 người chiếm 8,6% tổng lao động trong cỏc ngành kinh tế. Lao động trong ngành dịch vụ là 3989 người chiếm 11.3% tổng lao động trong cỏc ngành kinh tế.

Lao động trong khu vực nhà nước là 5.100 người. Trong đú trong lĩnh vực Nụng - Lõm - Thuỷ sản là 126 người, cụng nghiệp và xõy dựng là 423 người,và dịch vụ là 4551 người.

4.1.2.4. Thực trạng phỏt triển cơ sở hạ tầng - xó hội

- Cấp điện: Hệ thống lưới điện quốc gia ngày càng mở rộng đến trung tõm xó, thụn, bản. Hiện nay, trờn địa bàn huyện cú 1 trạm 110/10kv, 30 tạm 35/0,4kv, 7 trạm 10/0,4kv, 30km đường day 100kv, đi qua huyện, 101,3km đường dõy 35kv từ trạm 110kv đi qua cỏc huyện và 10,4km đường dõy 10kv. Đến năm 2014 cú 21/21 xó thị trấn cú điện lưới quốc gia, trờn 80% số hộ được sử dụng điện, sản lượng điện thương phẩm đạt trờn 5 triệu kWh.

- Cấp nước: Hiện nay trờn địa bàn huyện cú 1 hệ thống cấp nước sinh hoạt với 2 bể chứa 10km đường ống nhựa, cụng suất thiết kế 130m3/ngđ: 21 giếng khoan, 9 cụng trỡnh nước sạch ở xúm, song đa số cỏc hộ dõn sử dụng nước giếng tự đào, dẫn nước từ khe mạch ... Hiện nay 85% dõn số đụ thị và 60% dõn số nụng thụn được sử dụng nước hợp vệ sinh.

- Hệ thống cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi đú được đầu tư nõng cấp, sửa chữa và phỏt triển. Hiện nay, cú 8 trạm bơm điện, 8 hồ và 74 đập lớn nhỏ với năng lực tưới thiết kế là 1.480 ha,...Tuy nhiờn, phần lớn cỏc cụng trỡnh đú được đầu tư xõy dựng lõu, xuống cấp, hệ thống mương chủ yếu là mương đất nờn mới huy động được 70% cụng suất thiết kế.

- Giao thụng: hệ thống đường giao thụng trờn địa bàn huyện khỏ thuận lợi, cú trục đường QL 1A chạy qua địa bàn huyện 32 km, QL 279 là 25 km và tuyến đường sắt liờn vận quốc tế Hà Nội - Đồng Đăng đi qua, 27 km đường liờn huyện, 79 km đường liờn xó và 82 km đường liờn thụn. Tuy nhiờn, hiện nay một số tuyến đường liờn thụn, liờn huyện đú bị xuống cấp, hệ thống cống, rónh thoỏt nước chưa được xõy kiờn cố,...Đến nay, 21/21 xó trờn địa bàn huyện cú đường ụ tụ đi được 4 mựa.

=> Kết luận: Như vậy huyện Chi Lăng ở một vị trớ tương đối thuận lợi, cú tiềm năng để phỏt triển một nền kinh tế đa dạng: Nụng - Lõm nghiệp, Cụng nghiệp - Tiờu thủ cụng nghiệp, Du lịch dịch vụ, phỏt triển kinh tế nội tại cũng như giao lưu kinh tế với cỏc huyện, thành phố trong tỉnh và cỏc tỉnh khỏc trong vựng.

4.2. Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất đai tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

4.2.1. Hin trng s dng đất ca huyn Chi Lăng, tnh Lng Sơn

Theo số liệu thống kờ đất đai năm 2013 (số liệu cú đến 01/01/2014), tổng diện tớch đất tự nhiờn của huyện Chi Lăng là 70.602,09 ha.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Chi Lăng được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 Thứ tự Chỉ tiờu Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIấN 70.602,09 100 1 ĐẤT NễNG NGHIỆP NNP 55.871,34 79,14 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 14.633,85 20,73 1.2 Đất lõm nghiệp LNP 41.087,23 58,19 1.3 Đất nuụi trồng thuỷ sản NTS 111,01 0,16 1.4 Đất nụng nghiệp khỏc NKH 39,25 0,06 2 ĐẤT PHI NễNG NGHIỆP PNN 3.369,97 4.77 2.1 Đất ở OTC 702,22 0,99 2.2 Đất chuyờn dựng CDG 1.770,75 2,51 2.3 Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng TTN 4,38 0,01 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 63,52 0,09 2.5 Đất sụng suối và mặt nước CD SMN 818,5 1,16 2.6 Đất phi nụng nghiệp khỏc 10,6 0,02 3 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 11.360,78 16,09 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 176,42 0,25 3.2 Đất đồi nỳi chưa sử dụng DCS 1.460,19 2,07 3.3 Đất nỳi đỏ khụng rừng cõy 9.742,17 13,77

Tỷ lệ % 79.14 4.77 16.09 Đất nụng nghiệp Đất phi nụng nghiệp Đất chưa sử dụng Hỡnh 4.1: Biểu đồ cơ cấu đất đai huyện Chi Lăng năm 2013

Qua biểu đồ trờn ta thấy: huyện Chi Lăng với tổng diện tớch đất tự nhiờn là 70.602,09 ha. Trong đú:

- Đất nụng nghiệp: 55.871,34; chiếm 79,14%.

- Đất phi nụng nghiệp: 3.369,97; chiếm 4,77%.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự án trên địa bàn huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn. (Trang 37)