THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ an tốt nghiệp thiết kế tuyến đường nối liền hai trung tâm huyện triệu phong – hải lăng FULL FIVE BẢN VẼ (Trang 34)

, vùng mưa theo phụ lục II của tăi liệu [2] 7) Xâc định trị số Qmax sau khi thay câc trị số trín văo công thức I.4

THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN

5.1. NGUYÍN TẮC THIẾT KẾ

- Đối với mọi cấp thiết kế đảm bảo đường đỏ thiết kế lượn đều với độ dốc hợp lý . + Khi địa hình cho phĩp nín dùng câc tiíu chuẩn kỹ thuật cao nhằm phât huy hết tốc độ xe chạy, đảm bảo an toăn, tiện lợi vă kinh tế nhằm nđng cao chất lượng khai thâc vă dễ dăng nđng cấp sau năy.

+ Câc giới hạn cho phĩp như độ dốc dọc id

max, bân kính đường cong nằm tối thiểu chỉ dùng ở những nơi khó khăn về địa hình.

- Để đảm bảo thoât nước mặt tốt không phải lăm rênh sđu thì nền đường đăo vă nửa đăo nửa đắp không nín thiết kế có độ dốc nhỏ hơn 50/00 (câ biệt 30/00/chiều dăi 50m).

- Ở những đoạn địa hình dốc phải sử dụng độ dốc dọc lớn thì yíu cầu chiều dăi đoạn có dốc dọc không được quâ dăi, khi vượt quâ qui định trong Bảng 19 tăi liệu [1] phải có đoạn chím dốc 2,5% vă có chiều dăi đủ bố trí đường cong đứng.

- Phải đảm bảo cao độ của những điểm khống chế .

- Khi vạch đường đỏ cố gắng bâm sât những cao độ mong muốn để đảm bảo câc yíu cầu về kinh tế kỹ thuật vă điều kiện thi công.

- Đối với địa hình vùng đồi núi để tăng cường sự ổn định của trắc ngang đường vă tiện lợi cho thi công nín dùng trắc ngang chữ L.

5.2.XÂC ĐỊNH CÂC CAO ĐỘ KHỐNG CHẾ

Cao độ điểm khống chế lă cao độ mă tại đó bắt buộc đường đỏ phải đi qua hoặc cao độ đường đỏ phải cao hơn cao độ tối thiểu qui định như cao độ điểm đầu, điểm

cuối của tuyến, cao độ nơi giao nhau với câc đường giao thông ôtô khâc cấp cao hơn hoặc với đường sắt, cao độ mặt cầu cao, cao độ tối thiểu đắp trín cống, cao độ nền đường bị ngập nước hai bín, cao độ nền đường ở những nơi có mực nước ngầm cao. Câc điểm khống chế trín trắc dọc củng lă những điểm nếu không đảm bảo được sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ cũng như chất lượng của công trình.

5.2.1.Cao độ khống chế

* Cao độ khống chế buộc đường đỏ phải đi qua

- Điểm đầu tuyến A:160m - Điểm cuối tuyến B: 180m.

- Giao cùng mức, giao cắt với đường sắt. (tuyến của ta không đi qua những nơi năy)

* Cao độ buộc đường đỏ phải nhỏ hơn hoặc bằng câc cao độ

- Cao độ đường chui. -Cao độ đường lưới.

* Cao độ buộc đường đỏ phải lớn hơn hoặc bằng câc cao độ

- Cao độ trín cống.

-Cao độ để đường đỏ không bị ngập nước.

* Cao độ đường đỏ nín đi qua

Những điểm vượt sông thuận lợi.

5.2.2.Cao độ tối thiểu

- Giả thiết bề dăy phần kết cấu âo đường lă h = 54 cm.

- Cao độ đường đỏ (cao độ mặt đường) tối thiểu tại những vị trí đặt cống của 2 phương ân tuyến được thể hiện trong bảng 5.1, phụ lục 5

5.3. XÂC ĐỊNH CAO ĐỘ CÂC ĐIỂM MONG MUỐN

Điểm mong muốn lă những điểm có cao độ cao độ thỏa mên 1 quan điểm thiết kế theo những hăm mục tiíu, ví dụ theo: Khối lượng đăo đắp, giâ thănh xđy dựng, ổn định cơ học của mâi taluy...

Nhưng việc thiết kế đường đỏ phụ thuộc văo rất nhiều yếu tố như: Bình đồ, cảnh quan xung quanh, cao độ câc điểm khống chế, độ dốc dọc tối thiểu, độ dốc dọc tối đa...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ an tốt nghiệp thiết kế tuyến đường nối liền hai trung tâm huyện triệu phong – hải lăng FULL FIVE BẢN VẼ (Trang 34)