Thị trường dược phẩm Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 25)

1.5.2. Cầu - Cầu thuốc và các yếu tố chmh tác đông tới cầu[6][14][22;

1.5.2.1. Các khái niệm cơ bản về cầu ^

Số cầu: Là lượng hàng hoá mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định khi những thứ khác không thay đổi.

Biểu cáu; Là mối quan hệ giữa giá hàng hoá và lượng hàng hoá sẵn sàng mua được.

Đường cầu: Đường cầu báo cho chúng ta biết người tiêu dùng mong muốn mua với giá bao nhiêu đối với giá cả mỗi đofn vị hàng hoá mà họ phải trả.

Đường cầu dốc xuống vì khi giá tăng người mua sẽ giảm lượng mua. Tại sao?

Thứ nhất là do hiệu ứng thay thế. Khi giá hàng hoá lên, ngưòi tiêu dùng sẽ thay bằng giá khác tương tự.

Thứ hai ỉà hiệu ứng thu nhập: thông thường khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng sẽ mua hàng với số lượng nhiều hơn. Tuy nhiên, cầu và thu nhập không luôn luôn di chuyển cùng một hướng. Một số loại hàng hoá nhu cầu tăng khi thu nhập tăng. Đó là hàng hoá thông thường. Một số khác, lượng tiêu thụ ít đi khi thu nhập tăng, đó là hàng hoá thứ phẩm.

Cầu thi trường: Cầu thị trường là tổng cầu cá nhân Cầu thị trường cũng dốc xuống như cầu cá nhân. Các yếu tố tác động tới cầu:

- Giá cả hàng hoá - Thu nhập trung bình - Quy mô thị trường

- Giá cả mặt hàng liên quan - Thị hiếu hoặc sự lựa chọn

- Những ảnh hưởng đặc biệt: môi trường

1.5.2.2. Cầu thuôc[6][13]

Cầu về thuốc là nhu cầu được sử dụng thuốc của bệnh nhân và nhu cầu ấy có khả năng thanh toán. 9

Thuốc cũng là một loại hàng hoá nhưng nó là loại hàng hoá đặc biệt liên quan trực tiếp đến tính mạng con người. Vì vậy việc sử dụng loại thuốc nào, số lượng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao thì không phải do người bệnh tự quyết định bỏfi thầy thuốc và người dùng phải tuân thủ nghiêm ngặt.

Như vậy về cơ bản nhu cầu thuốc không phải là lượng thuốc mà người bệnh muốn mua ở mỗi mức giá. Nhu cầu thuốc được quyết định bởi nhiều yếu tố: bệnh tật, khả năng chi trả của bệnh nhân, trình độ nhân viên y tê^..trong đó yếu tố bệnh tật quyết định hơn cả.

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và là một nước nhiệt đód. Vì thế, mô hình bệnh tật nước ta là một mô hình phức tạp, đan xen giữa mô hình của các nước đang phát triển và các nước công nghiệp hoá, các bệnh của xã hội ngày càng phổ biến.

Mô hình bệnh tật chung ở Việt Nam giai đoạn 2000-2003: Bảng 1.3 : Mô hình bệnh tật theo chương bệnh [5]

Đơn vị tính:tỉ lệ % Chưoìig bệnh 2000 2001 2002 2003 Bệnh lây Mắc 32,11 25,02 27,16 27,44 Chết 26,08 15,60 18,20 17,42 Bệnh không lây Mắc 54,20 64,38 63,65 60,61 Chết 52,25 66,35 63,28 59,12 Tai nạn, ngộ độc, chấn thương Mắc 13,69 10,61 9,18 11,95 Chết 21,67 18,05 18,52 23,46

Trong khi đó các bệnh nhiễm trùng vẫn có tỷ lệ mắc cao và là nguyên nhân gây chết nhiều nhất.

Theo thống kê của DỘ tế, các bệnh nhân do nhiễm trùng luôn chiếm vị trí hàng đầu trong số những bệnh mắc nhiều nhất, (số liệu năm 2003)

Bảng 1.4: Các bệnh mắc nhiều nhất năm 2003[5]

Đơn vị: tmh trên lOOOOOdân

Sỏi tiết niệu 376,01

Các bệnh viếm phổi 355,86

Viêm phế quản 238,64

chảy, viêm dạ dày, ruột non có nguồn.gốc nhiễm khuẩn

Ngoài ra, các bệnh xã hội và các bệnh ung thư, đái tháo đường... có xu hướng gia tăng. Đó là hậu quả trực tiếp của nền kinh tế thị trường với những mặt tiêu cực, cùng với đó là sự phát triển của kỹ thuật chẩn đoán đã giúp chúng ta phát

hiện được những bệnh mà trước đây chưa được biết.

> Thu nhập chi phí sử dụng thuốc

Thu nhập là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tói cầu thuốc. Việc gia tăng thu nhập cũng đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu, vì khi có nhiều tiền hofn người ta sẽ nghĩ đến những thứ mà trước đây chưa có điều kiện để mua.

Khoảng thời gian 2000-2004 là giai đoạn mà nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững, đã tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Tăng trưởng GDP mỗi năm đều đạt xấp xỉ 7%, năm 2004 là '^5%. Sự tăng GDP ấy đánh dấu nỗ lực lớn của toàn dân. Và cùng với sự tăng trưởng của GDP là thu nhập của người dân được cải thiện rõ rệt. Khi đời sống đã tương đối tốt thì ngưòi dân sẽ quan tâm đến những nhu cầu cao hofn, trong đó có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ^ Sự gia tăng tiền thuốc hằng năm lớn hơn sự gia tăng thu nhập chứng minh một điều là: Người dân ngày càng nhận thức rõ “Sức khoẻ là vốn quí nhất của con ngưòi” và cần phải đầu tư nhiều hơn nữa cho sức khoẻ.

Tiền thuốc bình quân đầu người

2000 2001 2002 2003 2004

il Tiền thuốc bình quân đầu người

> Thói quen sử dụng thuốc:

Thói quen là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tói nhu cầu sử dụng thuốc. Là một yếu tố hình thành trong quá trình lao động sinh hoạt, do đó thói quen là một yếu tố khó thay đổi.

Thói quen sử dụng thuốc tân dược chưa được hình thành trong một bộ phậj dân chúng. Mặt khác, do cuộc sống còn nhiều khó khăn nên thay vì sử dụn^ thuốc tân dược, người dân sử dụng các thuốc chế biến từ cây cỏ.

Đồng thòi, thói quen sử dụng các dạng bào chế khác nhau cũng làm thay đổi nhu cầu sử dụng thuốc.

> Sự phát triển của kỹ thuật chẩn đoán và điều trị

Trước khi điều trị cho bệnh nhân, thày thuốc khám bệnh để đưa ra chẩn đoán. Chất lưcmg chẩn đoán bệnh cao có nghĩa l à ^ c sỹ đã chẩn đoán đúng bệnh

cho bệnh nhân. Căn cứ vào việc chẩn đoán bệnh tật để quyết định việc chỉ định thuốc cho bệnh nhân. Như vậy việc chẩn đoán sai bệnh sẽ dẫn đến xác định sai nhu cầu thuốc.

Ngày nay khi nền y dược học hiện đại đang phát triển, các máy móc, các kỹ thuật điều trị đang trở thành phưcmg tiện khoa học, công cụ chung trong điều trị học, các thông tin Y jẽược học đã trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực trong điều trị.

Kỹ thuật điều trị, kinh nghiệm điều trị dần dần được đúc kết dưới dạng các văn bản mang tính phổ biến, hướng dẫn trong điều trị với tên gọi “Phác đồ điều tri chuẩn ” hoặc “Hướng dẫn thực hành điều tậ

Việc áp dụng các văn bản này cũng như các máy móc trong điều trị sẽ góp phần nâng cao khả năng phát hiện bệnh, từ đó tăng cường chất lượng khám chữa bệnh.

L5.2. Marketing Dược[6][13][15][25]

Marketing Dược đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của nhà sản xuất kinh doanh. Nó có vai trò làm cầu nối giữa cung và cầu. Nó trở thành nhân tố kích thích cả cung và cầu phát triển.Nhưng nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến sai lệch cầu hoặc nó làm cung không phát triển, cạnh tranh không lành mạnh, giá sản phẩm tăng cao. Nó ảnh hưởng gián tiếp hay trực tiếp tói bệnh nhân. Do đó người bệnh đứriđở trung tâm trong chiến lược marketing của công ty Dược. Vì vậy

marketing Dược thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lược marketing của thuốc nhằm thoả mãn nhu cầu của bệnh nhân,/Miựj^hục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Ngoài các mục tiêu, chức năng của maírketing thông thường, do đặc thù riêng của ngành yêu cầu marketing dược có nhiệm vụ: thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng số lượng, đúng lúc, đúng nơi, đúng giá.

• Đâc điểm của Marketing Dươc:

Hoạt động của marketing Dược đáp ứng 5 đúng (5 rights):

+ Đúng thuốc: hệ thống marketing Dược cung cấp thuốc đúng loại dược chất, đúng hàm lượng ghi trên nhãn, chính là phải đảm bảo chất lượng thuốc

+ Đúng số lượng: xác định được số lượng thuốc sẽ sản xuất kinh doanh, quy cách đóng gói phù hợp với thị trường mục tiêu. Thứ nữa, mỗi sản phẩm thực hiện đúng liều,

+ Đúng nơi: Với thuốc kê đơn chỉ có bác sỹ được kê đofn và dược sỹ được quyền phân phát. Hơn nữa, trách nhiệm của marketing cần thiết phải duy trì mối quan hệ thương mại tốt vói các phần tử của kênh phân phối.

+ Đúng giá: Những nhà hoạt động marketing phải tìm cách đặt ra giá sản phẩm mà công chúng có thể chấp nhận được.

+ Đúng lúc: Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thuốc là một trách nhiệm nữa của marketing Dược có liên quan tới chức năng đúng nơi.

• Muc tiêu của marketing Dươc: Hài hoà giữa mục tiêu lọi nhuận và quan hệ với bệnh nhân

+ Mục tiêu sức khoẻ: Dược phẩm phải đạt chất lượng tốt, hiệu quả và an toàn.

+ Mục tiêu kinh tế: Sản xuất và kinh doanh phải đạt hiệu quả kinh tế: lợi nhuận, thị phần, sự tăng trưỏfng để phát triển.

P1: Chính sách sản phẩm P2: Chính sách giá

P3: Chính sách phân phối P4: Chính sách xúc tiến v;

hỗ trợ kinh doanh

Hình 1.14 : Mục tiêu của marketing Dược

• Vai trò của Marketing Dược

Đối với quản lý kinh tế marketing dược đóng vai trò quan trọng trong quản lý vĩ mô: Thị trường- công cụ quản lý của nhà nước. Đối với quản lý vi mô có vai trò quyết định chiến lược marketing của công ty, nó không chỉ mang tính y tế mà còn mang tính kinh tế y tế.

• Nội dung của marketing dược

- Chính sách sản phẩm: Đặc tính của thuốc tác động tới chính sách sản phẩm: Chất lượng thuốc, đáp ứng sinh học nhanh, dễ sử dụng,..,

- Chính sách giá: Trong một số trường hợp giá thuốc không quyết định vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình trạng bệnh tật, sức khoẻ bệnh nhân,...

- Chính sách phân phối: Thuốc có vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ sức’ khoẻ nên phải đáp ứng CỊpg cấp thuốc đầy đủ thường xuyên, bảo đảm đúng lúc, đúng chỗ,an toàn, hợp"kỷ và hiệu lực

- Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:

Đối vói thuốc chuyên khoa: phương pháp đào tạo kỹ thuật bán hàng cá nhân, thuyết phục bác sỹ kê đơn hiện có.

Đối vói thuốc OTC: tuỳ thời điểm, chiến lược quảng cáo, khuyên mãi... khác nhau, phối hợp các chiến lược khác bằng phưofng thức: thông tin, thông tin đại chún^...chọn thời gian và tần xuất thông tin yêu cầu chính xác, khách quan, rõ ràng.

2.5.3 Cung- cung thuốc[6][14][22;

2.5.3.I. Các khái niệm cơ bản

Số cung:Là lượng hàng hoá mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, khi những thứ khác không đổi.

Biểu cung:Là mối quan hệ giữa giá thị trường của hàng hoá đó và lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn làm ra và bán khi không có sự thay đổi của các yếu tố khác.

Dường cung: Đường cung có xu hướng đi lên. Khi giá tăng, người sản xuất tăng sản xuất hàng hoá, có nhiều người đi vào thị trường.

Cung thi trường: Tổng cung của các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hoá. Đó chính là sự tóm lược những dự định cung cấp của tất cả những người sản xuất.

Các yếu tố tác động tới cung: - Gia

- Công nghệ làm giảm chi phí, tăng năng xuất - Giá đầu vào

- Giá hàng hoá liên quan - Chính sách của nhà nước - Các ảnh hưởng đặc biệt khác

2.5.3.2.Cung thuốc

Đảng và Nhà nước thường xuyên quan tâm đến việc bảo đảm cung cấp thuốc cho nhân dân, trong những năm gần đây việc sử dụng thuốc và đáp ứng nhu cầu thuốc ngày càng tăng do nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ và khả năng đảm bảo thuốc của xã hội.

ơiính sách thuốc quốc gia Việt Nam đề ra hai mục tiêu lớn:

- Cung cấp thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của toàn dân đầy đủ, kịp thòi các loại thuốc có hiệu lực, chất lượng tốt, giá thành hợp lý.

- Việc cung ứng thuốc phải đảm bảo an toàn, hợp lý.

Để thuốc đến được tận tay người sử dụng phải có hệ thống các nhà sản xuất trong nước, nhập khẩu những thuốc trong nước chưa sản xuất đựơc, đồng thời là một hệ thống các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thông phân phối thuốc.

Vì vậy cung thuốc phụ thuộc vào năng lực sản xuất kinh doanh của các công ty Dược phẩm trong nước và vào nhập khẩu thuốc, nguyên liệu.

> Năng lực sản xuất kinh doanh trong nước;

Trong những năm qua cùng với sự hỗ trợ khuyến khích phát triển của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế đã có những bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Các thành phần kinh tế mới đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế đất nước. Ngành Dược cũng vậy, cùng với sự gia tăng nhu cầu sử dụng thuốc, hệ thống các doanh nghiệp Dược phẩm cũng ngày càng phát triển.

+ Sản xuất kinh doanh của các công ty sản xuất:

Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước không ngừng tăng lên. Từ chỗ thiếu thuốc, chủ yếu dựa vào thuốc nhập khẩu, đến năm 2004 thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng 40% nhu cầu thuốc cho công tác phòng chữa bệnh [theo báo cáo của Cục Dược năm 2004]. Tính đến tháng 12 năm 2004 đã có 45 cơ sở sản xuất đạt GMP, 22 cơ sở kinh doanh đạt GSP và 33 cơ sở kinh doanh đạt GLP [7]. Sản xuất luôn có mức tăng trưởng 10-20% mỗi năm [8] [9] [10].

Cho đến nay (6/2004), số hoạt chất được sử dụng sản xuất trong nước đã đạt 403. Trong đó 213 hoạt chất thuộc danh mục thuốc thiết yếu chiếm 62%. [7]

Công nghệ sản xuất ngày càng cao, đặc biệt là khi liên doanh nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Các đơn vị sản xuất trong nước đã nhập khẩu thiết bị hiện đại, đầu tư dây fmyền công nghệ cũng như tăng cường sản xuất nhượng quyền các sản phẩm công nghệ cao.

Tuy nhiên ngành Dược cũng chưa chủ động được nguồn thuốc sản xuất trong nước. Thuốc sản xuất mới chỉ đáp ứng 40% nhu cầu trong nước. Số hoạt chất sản xuất chỉ là 400 trong tổng số 1000 hoạt chất đang sử dụng trên thị trường Việt Nam. Trên 90% nguyên liệu sử dụng cho sản xuất phải nhập khẩu. Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu mang tên gốc có giá trị thấp, dạng bào chế đofn giản, khả năng cạnh tranh yếu.

+ Hoạt động lưu thông phân phối:

Hệ thống các doanh nghiệp Dược hoạt động trong lĩnh vực phân phối trong giai đoạn 2000-2004 phát triển mạnh mẽ. Hệ thống này sẽ đảm bảo cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Triển khai áp dụng nguyên tắc “thực hành bảo quản thuốc tôY’ (GSP) là động lực để các đơn vị tăng cường đầu tư kho tàng, phưofng tiện bảo quản thuốc và áp dụng công nghê thông tin trong quản lý. Đến tháng 12 năm 2004, toàn quốc đã có 20 cơ sở đạt(GDP.

Tuy vậy, hệ thống phân phối còn lạc hậu, bất cập. Hệ thống này còn có nhiều tầng nấc trung gian, chưa có tính qui hoạch. Nhiều doanh nghiệp đạt lợi ích kinh tế lên trên đảm bảo cung ứng thuốc cho nhân dân.

> Nhập khẩu thuốc, nguyên liệu:

Nhập khẩu thuốc và nguyên liệu đảm bảo cho nhu cầu sử dụng th u ^ và nhu cầu sản xuất thuốc trong nước. Giá trị nhập khẩu hàng hoá đều tăng tự 5-

10%. Trong đó, thuốc nhập khẩu đã đáp ứng được cho 60% nhu cầu sử dụng thuốc, chủ yếu là các thuốc chuyên khoa, biệt dược có dạng bào chế và khả năng điều trị cao mà trong nước chưa tự sản xuất được. [10]

^ ỊSÍgoài ra nguyên liệu nhập khẩu chiếm tói 90% nhu cầu sản xuất trong nứơc. Trong khi' đó, trong nước chỉ sản xuất đựơc 24 nguyên liệu trong tổng số 403 hoạtBộHẾ^chất đang đựơc sử dụng.

Tuy vậy cơ cấu thuốc nhập khẩu còn phân tán chưa cân đối vói cơ cấu và mô hình bệnh tật Việt Nam, hàng nhập khẩu chủ yếu tập trung vào những thuốc

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)