Ảnh hưởng của môi trường kỹ thuật công nghệ

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 70)

Trong những năm qua, khoa học và công nghệ thế giới phát triển mạnh mẽ như vũ bão tạo ra những bước đột phá trên tất cả mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị. Chính sự phát triển ấy sẽ tạo ra sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nước.

Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển, việc xác định phương châm “đi tắt đón đầu”, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh là một việc làm đúng hướng nếu không muốn tụt hậu quá xa với các nước khác. Những năm vừa qua là những năm đáng ghi nhận sự phát triển khoa học - công nghệ nước ta. Tuy nhiên, khoa học - công nghệ nước ta chỉ đạt mức điểm 2 trong thang điểm 5 (trên thế giới).

Những vấn đề chủ yếu cản trở hoạt động đổi mới công nghệ có thể liệt kê như sau:

- Thiếu nguồn lực cần thiết (vốn, nhân lực). - Thiếu thông tin hiểu biết về công nghệ

- Vướng mắc và cản trở trong môi trường sản xuất kinh doanh còn chưa được tháo gỡ.

- Thiếu dịch vụ hỗ trợ cần thiết (tài chính tín dụng, ngân hàng...)

- Thiếu phối hợp giữa các nguồn lực cũng như các tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh.

Đó cũng chính là khó khăn trở ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìiứi^lổi mới công nghệ trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

3.3.6.yậnh hưcmg của mồi trường chính phủ - pháp luật

^Đây là yếu tố môi trường phức tạp nhất, vói nhiều điều luật định chế các hành vi kinh doanh trên thị trường. Những điều luật tạo hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế tham gia thị trường và làm cho thị trường hoạt động hiệu quả nhất. Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hạn chế được các hành vi độc quyền, buôn lậu, trốn thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Quá trình chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, thu hút được nguồn lực của toàn xã hội.

Cùng với việc xây dựng mô hình kinh tế mới, Nhà nước đã và đang xây dựng và hoàn chỉnh các bộ luật định chế hoạt động kinh doanh. Mặc dù có đôi khi việc áp dụng luật vào thực tế chưa phù hợp nhưng nhìn chung, các luật này đã tạo được một hành lang pháp lý tốt, định hướng cho các hoạt động trên thị trường, huy động tiềm lực trong nước cũng như nước ngoài vì mục tiêu xây dựng một mô hình Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Cùng với xu hướng quốc tế hoá ngày càng sâu rộng, Việt Nam đang thành công trong việc mở cửa hội nhập quốc tế, phá thế bao vây cấm vận kinh tế và thương mại. Trong quá trình ấy, nước ta luôn xác định “hợp tác cùng phát triển” nên đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong tất_cả mọi lĩnh vực.

Sự hội nhập là cần thiết để phát triển kinh tế đất nước trong đó có ngành y tế

3.4. Ảnh hưỏng của môỉ trường vỉ mô đến quan hệ cung cầu

Trong môi trường vi mô gồm có 5 thành phần tác động qua lại lẫn nhau; các công ty sản xuất kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, ngưòi cung ứng và nhóm áp lực xã h ộ i. Đối thủ ^ canh tranh _________ w , Nhà cung xã hội . .... .1 !..

Hình 3.17: Năm lực lượng trên thị trường thuốc

> Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh : Các doanh ngiệp trong nước đã đáp ứng được 40% nhu cầu sử dụng thuốc trong nước(về giá tr i), cung ứng thuốc

đến tận tay ngưòi tiêu dùng từ thành phố đến nông thôn.Tuy vậy, năng lực cạnh tranh còn yếu kém chưa đủ sức cạnh tranh vói các đối thủ nước ngoài.Thị trường thuốc chuyên khoa vẫn đang là một thị trừơng mà các côíig ty trong nước chưa có khả năng tham gia.Trong khi đó, sự cạnh tranh giữa càc công ty sản xuất trong nước là rất quyết liệ t. Cùng với sự quản lý chưa chặt chẽ của các cơ quan nhà nước làm xuất hiện hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường. s /

> Các đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường thuốc Việt Nam là các công ty nước ngoài .Vód năng lực sản xuất tốt hofn, kinh nghiệm nhiều hơn so với các công ty trong nước, thị trường dược phẩm chyên khoa Việt Nam vẫn là một thị trường dễ dàng vói họ.

Công ty dược phẩm nước ngoài chủ yếu cung ứng các thuốc chuyên khoa sâu, có giá tậ lớn, thưottig hiệu đã được khẳng định trên thế giói.

> Người cung ứng

Người cung ứng trên thị trường thuốc Việt nam chính là các công ty cung cấp thuốc và nguyên liệu cho nhu cầu sử dụng và sản xuất trong nước.

Đến nay, 90% nguyên liệu thuốc sản xuất trong nước phải phập khẩu. Trong đó chủ yếu là các hoạt chất kháng sinh , hạ nhiệt giảm đau.

Đồng thời, các nhà cung ứng cung cấp 60% nhu cầu sử dụng thuốc trong nước(về giá trị).

> Khách hàng trên thị trường là người sử dụng sản phẩm của các công ty. Do vậy, sự phát triển nhu cầu của khách hàng sẽ thúc đẩy khả năng cung ứng của các công ty sản xuất kinh doanh.

Ngày nay khi nhu cầu sử dụng thuốc đang gia tăng, nó đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của các công ty dược phẩm trong nước cũng như nước ngoài và năng lực cung ứng của họ.

> Các nhóm áp lực - Cơ quan quản lý dựơc

Ngì^nh Dược là một bộ phận của ngh^ih y tế. Hệ thống các cơ quan quản lý về Dược nằm trong tổng thể các cơ quan nnà nước về y tế.

Cơ quan quản ký nhà nước về y tế nhìn chung giống các cơ quan quản lý thuộc các lĩnh vực khác, bao gồm các cơ quan quản lý TW và địa phương. Dù ở TW hay địa phương cơ quan này gồm 3 bộ phận:

+ Quản lý Dược +Thanh tra ytế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cơ quan này đề ra các chính sách, giải pháp định hướng cho các hoạt động trên thị trường, đồng thòi kiểm tra việc thực hiện các quy định này .Trong những năm qua, các cơ quan này ở TW và địa phương đã có những tiến bộ trong hoạt động góp phần vào việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Tuy nhiên, việc bố trí nhân lự^^c^ác cơ quan chưa phù hợp vói chức năng nhiệm vụ; đội ngũ cán bộ thiếu và chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như kỹ năng nghiệp vụ. Do đó, hoạt động của các cơ quan quản lý về dược còn chưa thực sự hiệu quả và chất lượng. Cần có những giải pháp nâng cao cả về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ nhằm mục tiêu phát triển ngành dược ngày càng lớn mạnh.

- Các tổ chức xã hội khác

Các tổ chức xã hội : báo chí, hiệp hội người tiêu dùng,...giữ một vai trò quan trọng giúp các cơ quan quản lý nhà nước nâng cao chất lu ^ g hoạt động.eác tổ chức này góp phần phản ánh các hoạt động bất hợp pháp trên thị trường cũng như hiệu quả của của các chính sách đề ra.

Các tổ chức này cũng góp phần bảo vệ ngưòi tiêu dùng, đặc biệt là trong thị trường thuốc. Một thị trường mà bệnh nhân ít có quyền mặc cả.

3.5. Môi trường tác động qua lại của cung cầu[12][19]

3.5.1. Mối quan hệ của các yếu tố cung trên thị trường thuốc

Để sản phẩm đến được với khách hàng , các công ty dược phẩm trong và ngoài nước thường thông qua hệ thống phân phối .Qua mỗi cấp của kênh phân phối, giá sản phẩm lại tăng lên .Do đó kênh phân phối càng dài thì giá sản phẩm càng cao.

• Mối quan hê giữa nhà nhâp kháu dươc phẩm nước ngoài - cống tv kinh doanh? Chiến lược phân phối độc quyền vẫn là chiến lược được đa số công ty dược phẩm nước ngoài áp dụng. Các trung gian phân phối thích ứng hạn chế vì phụ thuộc nhiều vào nhà sản xuất, ít có quyền tự quyết. Thông qua các trung gian phân phối độc quyền, các công ty dược phẩm nước ngoài có thể chủ động tăng giá thị trường tự điêù chỉnh giá sau đó các công ty này mới tung sản phẩm ra thị trường ở mức giá mà thị trường đã điều chỉnh tăng.[19].

Công ty Dược phẩm nước ngoài (GSK, Pfzer, Abbott, Lilly, Organon, Novatis...)

Các công ty phân phối quốc tế, các công ty phân phối Việt Nam (Zuellig, Mega,...) Phytophamia Hapharco, Vime^imex Khoa dược bênh viên

Hình 3.18: Mối quan hệ giữa công ty dược phẩm nước ngoài với doanh nghiệp kinh doanh

• Mối quan hê giữa doanh nghiẽp sản xuất trong nước và cổng ty phân phối: Đa số các công ty sản xuất dược phẩm trong nước (90%) tự tổ chức hệ thống phân phối của mình [19]. Các công ty áp dụng chiến lược phân phối mạnh,vì các sản phẩm mà các doanh nghiệp trong nước sản xuất là các sản phẩm thông thường, giá cả vừa phải, dễ bán vói số lượng lớn.

Các trung gian (công ty phân phối) trong hệ thống phân phối ít chịu ảnh hưởng của các công ty sản xuất do tính chất của sản phẩm cũng như mức độ rộng khắp của hệ thống phân phối.

Kênh phân phối sản phẩm của công ty Dược pnảm Nam Hà là một ví dụ

Công ty CPDP Nam Hà

( Chi nhánh tai Hà Nôi Chi nhánh tại Sài Gòn

Chợ thuốc: 7 Ngọc Khánh, 31 Láng Hạ Đại lý bán buôn Đại lý chính thức các t ỉ n h NTbán Phòng Bệnh lẻ khám việii HN và các t ỉ n h Ngưòi bệnh

Hình 3.19: Mô hình kênh phân phối của công ty Dược phẩm Nam Hà

• Mối quan hẽ giữa các nhà sản xuất trong nước

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước ngày nay rất quyết liệt S Ạ 403 ho^í^hất được sử dụng sản xuất cộng với công nghệ bào chế còn thấp kém thì ọôhg việc các công ty đưa ra các sản phẩm trùng lặp là không tránh khỏi.

Khi sự quản lý còn lỏng lẻo, sự quan tâm chưa đầy đủ đến thưoỉng hiệu của các doanh nghiệp vẫn còn tồn tại thì việc nhái các sản giữa các công ty là điều dễ hiểu.

Doanh Ighiệp ĩản nắtA í ¡ố hoạt chất sử dụng sản ? uất hạn chế (^uy mô sản xuất ^ừa và nhỏ Doanh nghiệp s ản xuấtB (!!ông nghệ bào chế đơn ịịản

Hình 3.20: Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất.

• Mối quan hê giữă các doanh nghiẽp kinh doanh: ,

Ngoài các công ty phân phối làm đại lý độc quyền cho các côn£y nước ngoài, công ty phân phối trong nước cũng đang có sự cạnh tranh quyết liệt, chủ yếu các công ty tư nhân ,trách nhiệm hữu hạn Víông ty áp dụng chiến lược dựa vào trình dược viên. Phần lớn các công ty này không có chức năng nhập khẩu thuốc , mà phải nhập khẩu uỷ thác.Sản phẩm tập trung chủ yếu vào nhóm thuốc:

kháng sinh, hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm và vitamin. Dựa vào hệ thống trình dược viên rộng khắp, các công ty đẩy mạnh bán hàng bằng cách chiết khấu hoa hồng cho bác sỹ và quầy thuốc.

Tuy hoạt chất giống nhau nhưng các sản phẩm được đặt nhiều tên khác nhau và công ty chủ động đặt giá cho sản phẩm.Trong C0fĩi sốt giá thuốc vừa qua, ngoài hiện tượng mua bán lòng vòng giữa các công ty, hiện tượng độc quyền còn có sự chủ động tăng giá bất hợp lý của hệ thống các công ty phân phối.

Hình 3.21: Mô hình phân phối thuốc sử dụng trình dược viên tỉnh của các công ty kinh doanh

3.3.2. M ối quan hệ giữa doanh nghiệp kinh doanh và khách hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ cung cầu trên thị trường chính là mối quan hệ giữa người mua và người bán.Do các doanh nghiệp sản xuất không trực tiếp đưa hàng tới tay người tiêu dùng mà phải thông qua hệ thống phân phối, do đó quan hệ cung cầu

trực tiếp trên thị trường là mối quan hệ giữa các doanh nghiệp kinh doanh và khách hàng.

• Mối quan hẽ giữa doanh nghiệp kinh doanh và khu vưc V tế cổng (bệnh

viện,viện nghiên cứu ,trung tâm y tế).

Để giảm giá thuốc cho khu vực y tế công, nhà nước quy định phải thực hiện đấu thầu thuốc. Đấu thầu có 3 hình thức cơ bản.

Đấu thầu rộng rãi: không hạn chế số lượng nhà thầu. Được áp dụng rộng rãi trong đấu thầu.

Đấu thầu hạn chế: Hình thức mà bên mời thầu mời một số hạn chế nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực và kinh nghiệm tham dự.

Chỉ định thầu: Là hình thức lựa chon trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thưoỉng thảo hợp đồng

Đấu thầu là hình thức giảm giá thuốc (có khi giảm tói 50% theo kinh nghiêm một số nước), Tuy nhiên chỉ thực hiện được với các thuốc có nhiều nguồn cung ứng.Qua ^ o ả sját 28 bệnh viện TW cho kết quả như sau: - p

3.14; Đâu thầu thuốc của 28 bệnh viện TW) ' / ^

" ^ ‘tvUị ki I J I

Số bênh viện TW

Đối tượng tham gia thầu

Hình thức chọn thầu Thời gian tổ chức đấu thầu Rộng rãi Hạn chế Chỉ định thầu màt hấng Theo gói thầu Chưa 1 tháng/ lần 1 quý ^ần 6 tháng/ lần 1 năm /lần 28 11 6 13 15 5 8 3 5 4^=—7 ^ 9 ^ 0 '

Từ đó cho thấy việc chỉ định thầu và đấu thầu hạn chế vẫn chiertrty4ẹ cao. Một số bệnh viện do thiếu kinh phí hoăc thiếu cơ chế quản lý nên vẫn chỉ đấu thầu thuốc theo quý ,theo tháng, mà không đấu thầu 6 tháng hay 1 lán theo quy định. Có một thực tế là thuốc bệnh viện có giá cao hơn bên ngoài thị trường, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

^Một là một số bệnh viện chọn nhà thầu theo cả gói thầu.Công ty trúng thầu không đủ khả năng cung ứng cả gói thầu nên mua thuốc của công ty khác dẫn đến thuốc mua lòng vòng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân .Qua mỗi khâu trung gian giá lại bị đẩy lên.

Thứ hai một số bệnh viện không đủ kinh phí mua thuốc phải vay vốn hoặc mua thuốc trả chậm(giá thưòrng cao hơn) chính vì thế giá thuốc khi tới tay người bệnh tăng lên là điều tất yếu.Nguyên nhân aữa^à sự thiếu minh bạch trong khâu đấu thầu có sự liên kết giữa lãnh đạo cáq^iên trung tâm y tế và nhà đấu thầu. Còn tồn tại một thực trạng là các bệnh việnBiông quản lý nhà-thiiốíLJihà_thuôc bệnh viện, để cho tư nhân quản lý chính vì thế giá thuốc tại các quầy bệnh viện có khi cao hơn giá thuốc ở ngoài thị trường

• Mối quan hê giữa nhà kinh doanh và bênh nhân:

Thuốc là một hàng hoá đặc thù.Ngoài thuốc OTC, việc quyết định sử dụng thuốc này hay thuốc khác lại do bác sỹ và dược sỹ, Việt Nam có tới 80% bệnh nhân phải chi trả trực tiếp cho thuốc mà họ sử dụng , chỉ có 20% bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả. Vì vậy xen giữa mối quan hệ giữa doanh n g h iệp ^^ in h doanh dược phẩm và bệnh nhân chính là đối tượng bác sỹ ,dược sỹ và bấo hiểm y tế. / / Iiác sỹ / / / / / / / Nhà kinh ---► Dược sỹ r—► Bệnh ^ * / doanh / z---r - W Ị::::::::::: / nhân / !: / í t Bảo hiểm y t ế .'

Hình 3.22: Mối quan hệ giữa nhà kinh doanh và khách hàng

... ^ Dòng thanh toán

^ Dòng chuyển đổi sở hữu sản phẩm <— ► Dòng thông tin

Số lưcrng. trình đố bác sỹ

Trong những năm qua, cán bộ ngành y không ngừng tăng lên. Trong khi số lượng bác sỹ càng tăng lên thì số lượng y sỹ lại có xu hướng giảm sút.

Bảng 3.15: Sự tăng số lượng nhân viên y tế qua các năm

Phân loai 2000 2001 2002 2003

Bác sỹ 41663 42327 45073 47552

Ysỹ 50378 49208 48913 48619

Tuy số lượng cán bộ y tế có tăng so với các năm trước nhưng dân số cũng

tăng lên, nên tỷ lệ số bác sỹsCŨng như dược sỹ phải phục vụ số dân không giảm đi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là bao nhiêu. Phân loai^— - - ^ 2 0 0 0 2001 2002 2003

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 70)