Năng lực sản xuất trong nước

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 49)

Để đánh giá khả năng sản xuất, kinh doanh trong nước. Trước hết cần đánh giá các yếu tố nội tại của các doanh nghiệp. Vói các yếu tố nội tại ấy thì việc sản xuất kinh doanh sẽ như thế nào.

3.2.1.1 Khả năng nội tại của các doanh nghiệp (Input)

> Số lương doanh nghiêp tham gia sản xuất, kinh doanh

Bước sang cơ chế kinh tế mới, các nhân tố cung trong nền kinh tế thị trường được thừa nhận và được khuyến khích hỗ trợ phát triển.

ơìng với sự gia tăng của nhu cầu sử dụng thuốc, hệ thống các doanh nghiệp Dược phẩm cũng ngày càng phát triển. Trong đó loại hình công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần hoá, loại hình nhà thuốc tư nhân, đại lý và quầy thuốc gia tăng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đầu tư cho lĩnh vực Dược được coi như đầu tư cho một lĩnh vực mang nhiều lợi nhuận. Sự tăng nhanh của số lượng các doanh nghiệp đảm bảo cung thuốc tới tận tay người sử dụng. Nhưng cùng với nó là việc quản lý hoạt động của các công ty này sẽ phức tạp và không tránh khỏi cạnh tranh không lành mạnh.

Bảng 3.3: Sự phát triển của doanh nhgiệp Dược qua các năm 2000-2004[10]

Loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh nghiệp Nhà nước 90 90 92 50 50 Dự án liên doanh đã được

cấp giấy phép 24 24 28 28 33

Doanh nghiệp tư nhân, công ty

TNHH, côn£ự:y cổ phần 290 359 409 662 680 Số công ty nơc^ oàỉ được phép

kinh doanh thuốc - 210 213 - 256 Số lượng quầy bán lẻ 32147 34397 37273 38712 39144

Toàn quốc có: 45 cơ sở đạt GMP (tính đến cuối năm 2004) 22 cơ sở đạt GSP

33 cơ sở đạt GLP

Các doanh nghiệp đã đầu tư nhiều hơn để đáp ứng các tiêu chuẩn thực hành tốt (Good Practice), với mục tiêu không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước mà còn cho xuất khẩu.

Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển mạnh của loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần hoá và các quầy thuốc bán lẻ. Phần nhiều hoạt động trong lĩnh vực phân phối sản phẩm^à quy mô của chúng thường là nhỏ bé. Đáp ứng vói mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng, các công ty này chủ yếu cung ứng các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm giảm đau và vitamin. Để tạo lợi thế cạnh tranh và sự khác biệt vói các công ty khác, họ thường phân phối các thuốc cùng hoạt chất nhưng khác tên biệt dược, và sử dụng hệ thống trình dược viên bệnh viện, quầy thuốc để đẩy mạnh bán hàng. Thị trường bị chia nhỏ một cách cơ học, bác sỹ thì lúng túng trong lựa chọn thuốc còn cơ quan quản lý thì khó khăn trong việc đảm bảo ổn định thị trường. Bệnh nhân vẫn là người chịu thiệt thòi nhất. Hoạt động trong lũih vực sản xuất chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước và một số dự án liên doanh với nước ngoài. Tuy vậy, năng lực sản xuất còn yếu kém do nhiều lý do: vốn, công nghệ, quản lý.. .[7]

cI

N Ì ũ

40. <f

Các công ty này đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc thiết yếu trong nước và đang hướng vào sản xuất thuốc đông dược. Đây là một hướng đi đúng khi mà xuất phát điểm của công nghiệp dược nước ta còn thấp (thật khó để cạnh tranh với các thuốc tân dược được sản xuất bởi các nước công nghiệp phát triển). Trong khi nhu cầu sử dụng thuốc đông dược ngày càng tăng các nước phát triển.

Việc cung ứng thuốc chuyên khoa thực hiện chủ yếu bỏi các hãng nước ngoài. Hiện có khoảng 220 công ty nước ngoài kinh doanh thuốc tại Việt Nam. Do có vị thế của các công ty độc quyền nên họ thường đặt giá cao hofn các thuốc sản xuất trong nước.

Vấn đề được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây là việc xây dựng thương hiệu của các công ty trong nước. Từ lâu, việc xây dựng thương hiệu chưa được quan tâm đúng mức. Chỉ rất ít doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề này: Traphaco, Hậu Giang... Trong xu thế hồi nhập ngày càng lớn, nếu không muốn bị loại bỏ khỏi thị trưcmg thì việc xây dựng thương hiệu cần được xem như việc làm mang tính sống còn.

> Yếu tố con người, vốn, máy móc, trình đố quản lý (4M)

Theo báo cáo của sở y tế các tỉnh, thành, y tế các ngành và tổng công ty Dược Việt Nam, tình hình cán bộ chuyên môn Dược của hệ thống sản xuất Dược ở nước ta như sau:

Qua khảo sát các đơn vị có 89 đơn vị khảo sát sử dụng nhân lực Dược cho thấy:

Bảng 3.4 : Tình hình nhân lực Dược trong 89 đơn vỊ có sử dụng nhân lực Dược

Tình hình nhân lực Dược Số sở Tỉ lệ (%)

Thiếu nhân lực Dược 58 64,44

Thừa nhân lực Dược 4 4,44

Đủ nhân lực Dược 28 31,11

Tổng số 89 100

Nguồn nhân lực cho sản xuất kinh doanh từng bước được đào tạo và đào tạo lại, chủ yếu thông qua thực hành và đào tạo tại chỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy vậy, cũng qua khảo sát có tới 30,68% số đơn vị trình độ nhân lực chưa đáp ứng được công việc, lý do là cán bộ không đựơc đào tạo lại [4]

Cán bộ và công nhân đã dần quen với các quy trình kỹ thuật hiện đại (theo tiêu chuẩn GP) và tác phong công nghiệp.

Bên cạnh đó trình độ quản lý cũng ngày càng được nâng lên. Các đơn vị sản xuất kinh doanh đã và đang đầu tư ngày càng lớn để đào tạo cũng như thu hút nhân lực có trình độ quản lý tốt cả trong và ngoài nước. Với quan niệm mới về quản lý, lãnh đạo của các cơ sở sản xuất kinh doanh không chỉ còn là cán bộ Dược mà được bổ xung cán bộ kinh tế, ngoại thươnẹỉ^..

Trang thiết bị ngày càng được cải thiện. Các cờ sở được đào tạo nâng cấp, xây mới. Các doanh nghiệp cũng đầu tư mua sắm thiết bị, phưcmg tiện, phương tiện kiểm nghiệm thuốc, nâng cao khả năng phân tích, kiểm tra chất lượng thuốc. Tính tới thời điểm tháng 6/2004 đã có hơtì 45 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP (thực hành sản xuất tốt), 33 cơ sở đạt GLP (thực hành phòng kiểm nghiệm tốt) và 20 cơ sở đạt tiêu chuẩn GSP (thực hành bảo quản thuốc tốt).[7][27][28]

Số cơ sở đạt GMP giai đoạn

2 0 0 0 - 2 0 0 4 50 40 ^ 30 20 10 o 41 45 31 25 2000 2001 2002 2003 2004

Số cơ sở đạt GSP giai đoạn 2000-2004 40 20 0 33 26 K ii' B i :. J V i ,.;6 . --'äy - U l •1/ . . í h l-d » i 1 - - li:v p 2001 2002 2003 2004

Hình 3.7 : Sô cơ sở đạt GSP giai đoạn 2000-2004

Tuy vậy vẫn còn tồn tại nhiều doanh nghiệp trang thiết bị còn nghèo nàn, lạc hậu, dây truyền công nghệ đã không còn đủ đảm bảo sản xuất thuốc đạt chất lượng. Vì thế tới năm 2005 những cơ sở sản xuất không đạt tiêu chuẩn GMP sẽ khống được tiếp tục sản xuất.

> Khả năng R & D (nghiên cứu và triển khai)

Để có thể tồn tại trong xu thế cạnh tranh ngày càng quyết liệt, vấn đề nâng cao khả năng R & D là hết sức cần thiết. Đã có nhiều cơ sở quan tâm nhưng vẫn còn nhiều hạn chế do chưa có chính sách hợp lý cho công tác này. Bộ phận phát triển sản phẩm mới hoạt động chưa hiệu quả. Có một số cơ sở sản xuất đã có chính sách trong việc kết hợp giữa cơ sở nghiên cứu đào tạo với cơ sở sản xuất để có sản phẩm mới công nghệ cao.

Trong đó, công ty Dược phẩm Traphaco đang đi đầu trong công tác R & D. Vói phưoĩig châm kết hợp: “Công nghệ mới và bản sắc cổ truyền”, công ty đã sản xuất thành công nhiều sản phẩm có nguồn gốc y học cổ truyền. Đây là một hướng đi đúng khi mà nhu cầu sử dụng thuốc đi từ thiên nhiên trên thế giới ngày càng cao, trong khi năng lực sản xuất thuốc tân dược trong nước còn hạn chế. Các sản phẩm: Boganic, Hoạt huyết dưỡng lãdỊ(... không chỉ nổi tiếng ở trong

nước mà còn cả ở nước ngoài. Traphaco cũng chú trọng tói quảng bá và bảo vệ thưoĩng hiệu của mình.

> Trình đố cổng nghê:

Trong những năm qua, công nghệ sản xuất thuốc trong nước ngày càng được nâng cao, đặc biệt là khi các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Các đơn vị sản xuất trong nước đã nhập khẩu thiết bị hiện đại, đầu tư dây truyền công nghệ cũng như tầng cường sản xuất nhượng quyền các sản phẩm công nghệ cao.Tuy nhiên theo đánh giá của UNIDO, công nghệ sản xuất của Việt Nam đang ở mức từ nhóm 2 đến nhóm 3. [24]

Nhóm 1: hoàn toàn nhập khẩu.

Nhóm 2: đóng gói thành phẩm nhập khẩu, gia công.

Nhóm 3: công nghiệp dược nội địa sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu nhập.

Nhóm 4; sản xuất nguyên liệu và nguyên liệu trung gian. Nhóm 5: có khả năng phát minh thuốc mới.

Ngành công nghiệp Dược nước ta dựa vào bào chế các thuốc gốc là chủ yếu, có ít thuốc đặc trị, sản phẩm thường trùng lắp, cạnh tranh gay gắt đặc biệt là giá.

Công nghiệp bào chế cơ bản vẫn là bào chế quy ước, chưa có khả năng sản xuất các dạng bào chế công nghệ cao: thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc tiêm dạng nhũ tương, thuốc giải phóng theo chưoíng trình,...

Nhiều doanh nghiệp bắt tíước mẫu thiết kế và sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài mà khôn^quan tâm đầy đủ đến nghiên cứu và triển khai, tiếp thị hay đào tạo. [7]

> Khả nâng thu hút đầu tư nước ngoài

Mặc dù, trong những năm qua năng lực sản xuất kinh doanh dược phẩm đã có nhiều tiến bộ. Nhưng quy mô sản xuất còn nhỏ, đầu tư cho nghiên cứu triển khai còn thấp. Các doanh nghiệp chưa sản xuất được các sản phẩm công nghệ cao. Chính vì thế thu hút đầu tư nước ngoài là một giải pháp làm tăng năng lực sản xuất trong nước.

Công nghiệp bào chế là ngành công nghiệp chế biến. Theo xu hướng vận động chung của đầu tư nước ngoài, trong những năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến là ngành chiếm tỉ trọng cao về vốn và số dự án đầu tư nước ngoài trên thế giới.

Trong xu thế hội nhập ngày nay, hợp tác quốc tế chính là cơ hội cho Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam được đánh giá là một thị trường đầu tư có tính ổn định cao, môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng hơn.

Nước ta là một nước đang phát triển, tốc độ phát triển hàng năm đều đạt «7%. Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ để duy trì lợi nhuận. Thị trường với 80 triệu dân sẽ trở thành một thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ cho các sản phẩm được sản xuất ra.

Việt Nam cũng là một nước có nguồn nhân công rẻ. Tuy vậy, chất lượng nhân công chưa cao. Đây vừa là lợi thế thu hút đầu tư, vừa là yếu tố hạn chế đầu tư.

Sản xuất dược phẩm là n^ành danh muc được nhà nước khuyên khích đầu tư. Đầu tư nước ngoài sẽ góp phần tăng tỷ lệ sản xuất trong nước, thay thế nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Môi trường đầu tư vẫn là một yếu tố hạn chế đầu tư. Các quy định hiên nay chưa thật sự thông thoáng, tạo điều kiện thuận íoại ¿hất cho đầu tư nước ngoài.

Tính đến cuối năm 2003, có tới 28 dự án đầu tư nước ngoài &hg lĩnh vực Dược

Bảng 3.5: Các dự án và vốn đầu tư cho các dự án. (Nguồn : CQLD 2003)

Dư án Số dư án Vốn (USD)

Dự án 100% vốn nước ngoài 16 157.480.000

Dư án liên doanh 11 56.991.907

Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1 460.000

Tổng số 28 214.909.907

--- — ---

3.2.1.2. Kết qủa sản xuất kinh doanh:

Từ sự vận dụng các yếu tố nội tại (input), các doanh nghiộpQi^đã tham gia sản xuất kinh doanh và đáp ứng được 40% nhu cầu sử dụng thuốc trong nước. Khả năng sản xuất kinh doanh trong nước được thể hiện qua số lượng thuốc sản xuất, chất lượng thuốc, doanh thu, chủng loại thuốc và khả năng xuất khẩu.

> Số lương thuốc sản xuất.

Số lượng thuốc sản xuất trong nước được phản ánh qua số đăng ký thuốc hàng năm.

Những năm qua là giai đoạn mà số đăng ký thuốc luôn ở mức cao, khi so sánh với số hoạt chất đang được sử dụng sản xuất (Cục quản lý jlkiợc).

Số thuốc, hoạt chất đăng ký năm 2000-2004 20001^ 45 1500 m 1000 l i 500

EZ1 Thuốc ú-ong nước □ Hoạt chất đăng ký

2000 2001 2002 2003 2004

Hình 3.9 : Số thuốc hoạt chất đăng ký giai đoạn 2000-2004

Giai đoạn năm 2000-2004, số thuốc đăng ký có mức tăng rất lớn nếu so sánh vói năm 1998 chỉ sau 5 năp^-ọiứp tăng số đăng ký đã gấp đồi (năm 2004 so

vói 1998 số hoạt chất đăng ký ^ \__^ 7^

Đây là kết quả của sự tăng cừờng đầu tư vốn, công nghệ cũng như tăng cường chất lượng quản lý của các doanh nghiệp sản xuất trong nước.

Tuy vậy, cũng có thể thấy mức tăng số đăng ký thuốc hàng năm lớn hơn nhiều so với mức tăng số hoạt chất sử dụng sản xuất. Điều này tất yếu sẽ dẫn tới nhiều thuốc đăng ký chứa cùng một hoạt chất.

> Chất lương thuốc

Chất lương là môt trong 3 yếu tố quyết định sức cạnh traiỊh của một sản phẩm. Chất lượng, giá cả, phưoỉng thức bán hàng. Các sản phẩm/á ừ Ợ Q cũng không

nằm ngoài quy luật đó. ^

Chất lượng thuốc được thể hiện trên 3 mặt cơ bản + Hiệu lực điều trị bệnh

+ An toàn cho người sử dụng + Tuổi thọ của thuốc.

Chất lượng thuốc sản xuất trong nước ngày càng được nâng cao. Dược điển

Việt Nam in là bộ tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng thuốc xuất xưởng được

kiểm tra theo dược điển VỊệt Nam ni hoặc theo dược điển các nước tiên tiến, đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hạn chế rất nhiều thuốc kém chất lượng luu thông trên thị trường. J

Tuy vậy, việc tồn tại thuốc giả thuốc kém chất lượng trên thị trường là không tránh khỏi. [7] [9] [10]

RỊ

97 98 99 2000 2001 2002 2003

□ Thuốc ttong nước ■ Thuốc nước ngoài

Hình 3.10 : Thuốc kém chất lượng trên thị trường giai đoạn 1997-2003

Cùng vói việc tăng cường quản lý, kiểm tra thuốc kém chất lượng đã giảm

hẳn so với giai đoạn năm 1997,1998. Ậ (■

Theo quy định tới năm 2005, tất cả các cơ sở sản xuất phải đạt GMP. Đây là mục tiêu, vừa là biện pháp nâng cao chất lượng thuốc. Ngoài ra, việc đầu tư ngày càng lớn để thực hiện các tiêu chuẩn GP (GSP, GLP...) chính là điều kiện tốt để nâng cao chất lượng sản phẩm.

> Doanh thu sản xuất thuốc.

Doanh thu chính là biểu hiện bằng tiền năng lực cung ứng thuốc cho thị trường.

Cùng vói sự tăng cường đầu tư sản xuất cũng như năng lực phân phối, doanh thu qua các năm đều tăng lên.

Bảng 3.6 : Doanh thu của các công ty DP trong nước từ năm 2000-2004 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu (triêu Viêt NaiiĐ) ^80^26 ^760262 ^28^854 3.968^97 4.700.000 Tỉ lệ tăng so với năm trước (%) 100 121 119,2 120,6 118,4

Qua bảng có thể thấy doanh thu sản xuất luôn có mức tăng cao từ 19-21%, mức tăng này phản ánh năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước ngày một cao và nhu cầu sử dụng thuốc trong nước cũng tăng dần.

> Khả nàng xuất kháu

Xuất khẩu phản ánh khả năng cung ứng thuốc cho thị trường thế giói. Trong xu thế hội nhập, xuất khẩu là một yếu tố phản ánh sức cạnh tranh của thị trường trong nước, xuất khẩu thuốc chưa phải là một thế mạnh của nước ta, mức xuất khẩu hàng năm còn thấp.

I Mức xuất khẩu còn khiêm tốn, mức tăng hàng năm đều đạt 3%.

__O^Ọ

Cơ cấu hàng xuất khẩu đã chuyển đổi tích cực theo hướng tăng giá trị

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 49)