Để sản phẩm đến được với khách hàng , các công ty dược phẩm trong và ngoài nước thường thông qua hệ thống phân phối .Qua mỗi cấp của kênh phân phối, giá sản phẩm lại tăng lên .Do đó kênh phân phối càng dài thì giá sản phẩm càng cao.
• Mối quan hê giữa nhà nhâp kháu dươc phẩm nước ngoài - cống tv kinh doanh? Chiến lược phân phối độc quyền vẫn là chiến lược được đa số công ty dược phẩm nước ngoài áp dụng. Các trung gian phân phối thích ứng hạn chế vì phụ thuộc nhiều vào nhà sản xuất, ít có quyền tự quyết. Thông qua các trung gian phân phối độc quyền, các công ty dược phẩm nước ngoài có thể chủ động tăng giá thị trường tự điêù chỉnh giá sau đó các công ty này mới tung sản phẩm ra thị trường ở mức giá mà thị trường đã điều chỉnh tăng.[19].
Công ty Dược phẩm nước ngoài (GSK, Pfzer, Abbott, Lilly, Organon, Novatis...)
Các công ty phân phối quốc tế, các công ty phân phối Việt Nam (Zuellig, Mega,...) Phytophamia Hapharco, Vime^imex Khoa dược bênh viên
Hình 3.18: Mối quan hệ giữa công ty dược phẩm nước ngoài với doanh nghiệp kinh doanh
• Mối quan hê giữa doanh nghiẽp sản xuất trong nước và cổng ty phân phối: Đa số các công ty sản xuất dược phẩm trong nước (90%) tự tổ chức hệ thống phân phối của mình [19]. Các công ty áp dụng chiến lược phân phối mạnh,vì các sản phẩm mà các doanh nghiệp trong nước sản xuất là các sản phẩm thông thường, giá cả vừa phải, dễ bán vói số lượng lớn.
Các trung gian (công ty phân phối) trong hệ thống phân phối ít chịu ảnh hưởng của các công ty sản xuất do tính chất của sản phẩm cũng như mức độ rộng khắp của hệ thống phân phối.
Kênh phân phối sản phẩm của công ty Dược pnảm Nam Hà là một ví dụ
Công ty CPDP Nam Hà
( Chi nhánh tai Hà Nôi Chi nhánh tại Sài Gòn
Chợ thuốc: 7 Ngọc Khánh, 31 Láng Hạ Đại lý bán buôn Đại lý chính thức các t ỉ n h NTbán Phòng Bệnh lẻ khám việii HN và các t ỉ n h ỉ Ngưòi bệnh
Hình 3.19: Mô hình kênh phân phối của công ty Dược phẩm Nam Hà
• Mối quan hẽ giữa các nhà sản xuất trong nước
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước ngày nay rất quyết liệt S Ạ 403 ho^í^hất được sử dụng sản xuất cộng với công nghệ bào chế còn thấp kém thì ọôhg việc các công ty đưa ra các sản phẩm trùng lặp là không tránh khỏi.
Khi sự quản lý còn lỏng lẻo, sự quan tâm chưa đầy đủ đến thưoỉng hiệu của các doanh nghiệp vẫn còn tồn tại thì việc nhái các sản giữa các công ty là điều dễ hiểu.
Doanh Ighiệp ĩản nắtA í ¡ố hoạt chất sử dụng sản ? uất hạn chế (^uy mô sản xuất ^ừa và nhỏ Doanh nghiệp s ản xuấtB (!!ông nghệ bào chế đơn ịịản
Hình 3.20: Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất.
• Mối quan hê giữă các doanh nghiẽp kinh doanh: ,
Ngoài các công ty phân phối làm đại lý độc quyền cho các côn£y nước ngoài, công ty phân phối trong nước cũng đang có sự cạnh tranh quyết liệt, chủ yếu các công ty tư nhân ,trách nhiệm hữu hạn Víông ty áp dụng chiến lược dựa vào trình dược viên. Phần lớn các công ty này không có chức năng nhập khẩu thuốc , mà phải nhập khẩu uỷ thác.Sản phẩm tập trung chủ yếu vào nhóm thuốc:
kháng sinh, hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm và vitamin. Dựa vào hệ thống trình dược viên rộng khắp, các công ty đẩy mạnh bán hàng bằng cách chiết khấu hoa hồng cho bác sỹ và quầy thuốc.
Tuy hoạt chất giống nhau nhưng các sản phẩm được đặt nhiều tên khác nhau và công ty chủ động đặt giá cho sản phẩm.Trong C0fĩi sốt giá thuốc vừa qua, ngoài hiện tượng mua bán lòng vòng giữa các công ty, hiện tượng độc quyền còn có sự chủ động tăng giá bất hợp lý của hệ thống các công ty phân phối.
Hình 3.21: Mô hình phân phối thuốc sử dụng trình dược viên tỉnh của các công ty kinh doanh
3.3.2. M ối quan hệ giữa doanh nghiệp kinh doanh và khách hàng
Mối quan hệ cung cầu trên thị trường chính là mối quan hệ giữa người mua và người bán.Do các doanh nghiệp sản xuất không trực tiếp đưa hàng tới tay người tiêu dùng mà phải thông qua hệ thống phân phối, do đó quan hệ cung cầu
trực tiếp trên thị trường là mối quan hệ giữa các doanh nghiệp kinh doanh và khách hàng.
• Mối quan hẽ giữa doanh nghiệp kinh doanh và khu vưc V tế cổng (bệnh
viện,viện nghiên cứu ,trung tâm y tế).
Để giảm giá thuốc cho khu vực y tế công, nhà nước quy định phải thực hiện đấu thầu thuốc. Đấu thầu có 3 hình thức cơ bản.
Đấu thầu rộng rãi: không hạn chế số lượng nhà thầu. Được áp dụng rộng rãi trong đấu thầu.
Đấu thầu hạn chế: Hình thức mà bên mời thầu mời một số hạn chế nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực và kinh nghiệm tham dự.
Chỉ định thầu: Là hình thức lựa chon trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thưoỉng thảo hợp đồng
Đấu thầu là hình thức giảm giá thuốc (có khi giảm tói 50% theo kinh nghiêm một số nước), Tuy nhiên chỉ thực hiện được với các thuốc có nhiều nguồn cung ứng.Qua ^ o ả sját 28 bệnh viện TW cho kết quả như sau: - p
3.14; Đâu thầu thuốc của 28 bệnh viện TW) ' / ^
" ^ ‘tvUị ki I J I
Số bênh viện TW
Đối tượng tham gia thầu
Hình thức chọn thầu Thời gian tổ chức đấu thầu Rộng rãi Hạn chế Chỉ định thầu màt hấng Theo gói thầu Chưa rõ 1 tháng/ lần 1 quý ^ần 6 tháng/ lần 1 năm /lần 28 11 6 13 15 5 8 3 5 4^=—7 ^ 9 ^ 0 '
Từ đó cho thấy việc chỉ định thầu và đấu thầu hạn chế vẫn chiertrty4ẹ cao. Một số bệnh viện do thiếu kinh phí hoăc thiếu cơ chế quản lý nên vẫn chỉ đấu thầu thuốc theo quý ,theo tháng, mà không đấu thầu 6 tháng hay 1 lán theo quy định. Có một thực tế là thuốc ở bệnh viện có giá cao hơn ở bên ngoài thị trường, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
^Một là một số bệnh viện chọn nhà thầu theo cả gói thầu.Công ty trúng thầu không đủ khả năng cung ứng cả gói thầu nên mua thuốc của công ty khác dẫn đến thuốc mua lòng vòng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân .Qua mỗi khâu trung gian giá lại bị đẩy lên.
Thứ hai một số bệnh viện không đủ kinh phí mua thuốc phải vay vốn hoặc mua thuốc trả chậm(giá thưòrng cao hơn) chính vì thế giá thuốc khi tới tay người bệnh tăng lên là điều tất yếu.Nguyên nhân aữa^à sự thiếu minh bạch trong khâu đấu thầu có sự liên kết giữa lãnh đạo cáq^iên trung tâm y tế và nhà đấu thầu. Còn tồn tại một thực trạng là các bệnh việnBiông quản lý nhà-thiiốíLJihà_thuôc bệnh viện, để cho tư nhân quản lý chính vì thế giá thuốc tại các quầy bệnh viện có khi cao hơn giá thuốc ở ngoài thị trường
• Mối quan hê giữa nhà kinh doanh và bênh nhân:
Thuốc là một hàng hoá đặc thù.Ngoài thuốc OTC, việc quyết định sử dụng thuốc này hay thuốc khác lại do bác sỹ và dược sỹ, ở Việt Nam có tới 80% bệnh nhân phải chi trả trực tiếp cho thuốc mà họ sử dụng , chỉ có 20% bệnh nhân được bảo hiểm y tế chi trả. Vì vậy xen giữa mối quan hệ giữa doanh n g h iệp ^^ in h doanh dược phẩm và bệnh nhân chính là đối tượng bác sỹ ,dược sỹ và bấo hiểm y tế. / / Iiác sỹ / / / / / / / Nhà kinh ---► Dược sỹ r—► Bệnh ^ * ỉ / doanh / z---r - W Ị::::::::::: / nhân / !: / í t Bảo hiểm y t ế .'
Hình 3.22: Mối quan hệ giữa nhà kinh doanh và khách hàng
... ^ Dòng thanh toán
^ Dòng chuyển đổi sở hữu sản phẩm <— ► Dòng thông tin
Số lưcrng. trình đố bác sỹ
Trong những năm qua, cán bộ ngành y không ngừng tăng lên. Trong khi số lượng bác sỹ càng tăng lên thì số lượng y sỹ lại có xu hướng giảm sút.
Bảng 3.15: Sự tăng số lượng nhân viên y tế qua các năm
Phân loai 2000 2001 2002 2003
Bác sỹ 41663 42327 45073 47552
Ysỹ 50378 49208 48913 48619
Tuy số lượng cán bộ y tế có tăng so với các năm trước nhưng dân số cũng
tăng lên, nên tỷ lệ số bác sỹsCŨng như dược sỹ phải phục vụ số dân không giảm đi
là bao nhiêu. Phân loai^— - - ^ 2 0 0 0 2001 2002 2003 Một bác sỹ phục vụ số dân 1865 1859 1769 1715 Một y bác sỹ phục vụ số dân 860 Số y bác sỹ cho lOOÒ dân ' ị^ 1i,85 ^ 11,63 V::: " 11,79 Số dược sỹ Đại học cho 1000 dân 0,77 0,76 0,76 0,77
Điều bất hợp lý là song song với viêc tăng cường số lương y bác sỹ, thì số lượng y bác sỹ tại tuyến cơ sở còn rất tĩĩiêu. Trong khi đó, số lượng y bác sỹ tại các thành phố thì lại thiếu việc làm. Bất cập ở đây chính là do nguyên nhân chưa có chính sách thu hút đãi ngộ nguồn nhân lực tại địa phương.
Điều này làm giảm hiệu quả điều tri, chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, do đó ảnh hưởng mạnh đến sức tiêu dùng thuốc trên thị trường.
Thu nhâp và vấn để V đức
ở nước ta, cán bộ y tế chủ yếu lao động trong các cơ sở hành chính sự nghiệp. Do đó, mức lương theo quy định chung như những ngành khác.
Trong điều Jđện- Ịiền kinh tế còn nhiều khó khăn thì mức lương giành cho cán bộ y tế nói^hun^ và cán bộ các ngành nói chung là còn thấp (khởi đầu khoảng 400.000a"^-500.000đ). Nếu so sánh mức lưoỉng ấy với công việc và trách nhiệm mà cán bộ y tế phải gánh vác thì thật chưa xứng đáng. Đương nhiên, cán bộ y tế có mức trợ cấp của Nhà nước nhưng thực sự vói mức thu nhập ấy thì đời sống cán bộ, nhân viên y tế thực sự khó khăn. Đặc biệt là với đối tượng điều
dưỡng viên. Nhiều ngưòi không muốn bám trụ với ngành nữa. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý của nhân viên y tế.
Khi rìền kinh tế mở cửa, nền kinh tế thị trường tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, Tâm lý chạy theo đồng tiền đã tác động đến một bộ phận không nhỏ người dân, và nhân viên y tế cũng không phải ngoại lệ.
Trong giới y bác sỹ, dược sỹ ngày nay, tồn tại một lượng không nhỏ đối tượng đã suy thoái về đạo đức hành nghề. Hiện tượng chi phí ngầm ngày càng phổ biến, chính người nhà bệnh nhân và Công ty Dược đã làm “hư” bác sỹ.
Một số vấn đề nữa là sự quá tải bệnh nhân tại các bệnh viện. Điều này đã gây một “sức ép” của xã hội đối với ngành y tế, nó ảnh hưỏỉng không nhỏ tới tâm lý của nhân viên y tế.
Sau đây là mô hình các yếu tố tác động đến y đức:
Số lưcttig nhân viên Y tế ít Cơ sở J vật chất thiếu thốn r Trình độ nhân viên còn hạn ■ Nhân ^ viên y tế Bệnh nhân Thu; nhân viên y ^ tế chưa tương xứng ị phậnxoỉ ■ chính sách mòn y buông lỏng isí;đức\-: ^ ' ' '1 I ® ^ z . buông lỏng Ì^ESSEIIÌ®^ Hình 3.23: Các yếu tố tác động tới y đức Bảo hiểm V tế;
Bảo hiểm y tế Việt Nam được hình thành và phát triển từ năm 1992 sau khi có quyết định ban hành Điều lệ BHYT Việt Nam của hội đồng bộ trưởng và quyết định của chính phủ năm 1998 và sửa đổi điều lệ BHYT Việt Nam.
BHYT là hình thức chia sẻ tài chính của nhân dân trước những nguy cơ về bệnh tật.
BHYT là một công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu chính sách y tế về công bằng hiệu quả và chất lượng.
Dưới góc độ công bốig, một trong những thách thức lớn là hiện tại BHYT mới chỉ bao phủ chủ yếu những người có công ăn việc làm chính thức. Phần đông những người còn lại không có thu nhập ổn định hoặc thấp không có việc làm chính thức lại không được bao phủ BHYT. Những người này lẽ ra phải là những người cần bảo vệ nhất theo phương diện về công bằng.
Thách thức thứ hai là vấn đề gia tăng chi phí và an toàn quỹ. Thách thức thứ ba là sự thay đổi về cơ cấu tổ chức
Tóm lại, để đảm bảo sự công bằng trong khám chữa bệnh mọi ngưòi dân nên tham gia bảo hiểm y tế. BHYT sẽ là khách hàng chính của các Công ty Dược, và việc tiêu cực trong khám chữa bệnh và sử dụng thuốc sẽ được hạn chế ở mức thấp nhất
3.6. Một số đánh giá về thị trường thuốc Việt^lạin
Từ những kết quả và nghiên cứu trên, ta có thê ^ bộ đánh g iá /ế ợ b ộ ^ th ị trường thuốc như sau:
Trong gần 20 năm qua, nghành Dược đã có những bước phát triển tốt, đáp ứng nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển. Đảng và Nhà Nước đang xây dựng một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do đó thị trường Dược phẩm Việt Nam có những đặc trưng riêng.
> Thị trưòíng thuốc Việt Nam là một thị trường thuốc tiềm năng.
Khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa, từ cuối thập niên của thế kỷ trước, các công ty Dược phẩm đa quốc gia đã coi thị trường Việt Nam là một thị trường có nhiều khả năng phát triển.
Một thị trường với số dân là 80 triệu(đang không ngừng tăng lên)là tiêu điểm nhắm tới của hàng loạt công ty đa quốc gia.
Họ đã hình thành một chiồi lược tổng thể để đạt đếĩL thành công trong đó ọ có 3 vấn đề then chốt sau đây: tăng giá thuoc, duy trì hế^số/ tỷ lệ lợi nhuận cao, / giảm khối lượng đóng gói (đóng gói thuốc dưới dạng số lư ^ g ít trong bao bì ^ ỏ ) .
Một thị trường với nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững thể hiện qua mức tăng trưcmg cao của GDP qua các năm:
Hình 3.24: Tốc độ tăng trưởng GDP
Chính sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã thúc đẩy sự đầu tư ngày càng lớn của Nhà nước và nhân dân cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ. Ngày nay, người dân chi trả ngày càng nhiều cho hoạt động khám chữa bệnh. Trong vòng 5 nam, từ năm 2000 đên ;iặm 2004 tiền thuốc tmng bình của ngừời dân tăng 50% (
từ mức 5,4$/ ngưòi lên(8,2$/ người). s f ,
Với mức tăng trưMg tăng trưởng cao như vậy, chứng tỏ nhu cầu sử dụng thuốc trong nước đang tăng mạnh mẽ.
Tuy vậy, tồn tại một thực tế là: tăng trưởng kinh tế kéo theo sự gia tăng các bệnh xã hội và bệnh nghề nghiệp. Môi trường sinh hoạt thay đổi làm mô hình bệnh tật tại Việt Nam có xu hướng phát triển giống như các nước phát triển trên thế giód.
Sự gia tăng bệnh tật đồng nghĩa với tăng nhu cầu sử dụng thuốc,
ở Việt Nam, môi trường kinh doanh đang được hoàn thiện và ngày càng thống nhất hơn. Đó cũng chính là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
> Thị trường phong phú:
Sự phong phu của thị trường thể hiện ở các thành phần tham gia thị trường. Các nhà cung ứng trên thị trường là các công ty sản xuất trong nước, công ty Dược phẩm nước ngoài và các nhà phân phối. Các thành phần này cạnh tranh vód nhau quyết liệt để giành thị phần. Cùng vói chính sánh khuyến khích sự phát triển 6 thành phần kinh tế trên thị trường của nhà nước, các công ty Dược phẩm hoạt động dưới nhiều hình thức: công ty cổ phần, liên doanh, TNHH, ... Sự phong phú còn thể hiện ở khách hàng của công ty Dược phẩm. Ngày nay, không
chỉ bệnh nhân, khu vực dịch vụ công (bệnh viện, TTYT) mà cả Bảo hiểm Y tế cũng trở thành khách hàng của các công ty Dược phẩm.