Nhập khẩu thuốc và nguyên liệu

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 61)

Nguồn lực sản xuất trong nước còn khiêm tốn, Việt Nam chỉ có các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các loại thuốc thông thường, chưa sản xuất được thuốc đặc trị. Chưa có khả năng nghiên cứu các loại thuốc mới vì còn hạn chế thiếu cơ sở vật chất. Vì vậy nhập khẩu thuốc đóng vai trò quan trọng đối với nhu cầu sử dụng thuốc trong nước.

Bảng 3.7: Tổng giá trị xuất, nhập khẩu qua các năm 2000-2004 [7][9][10] Năm Giá trị (triệu USD) Tỉ lệ tăng (%) so vói năm trớc Nhập Xuất Tổng Tỉ lệ %

xuấưtổng giá trị Nhập Xuất 2000 397.9 11.4 409.3 2.8 100.0 100.0 2001 417.6 13.6 431.2 3.2 105 119.3 2002 417.3 11.9 429,2 2.5 99.9 87.5 2003 451.4 12.5 463.9 2.7 108,2 105.0 2004 475 13 488 2.7 105.2 104.0

Nếu so sánh mức nhập khẩu và mức xuất khẩu thì tỉ lệ chênh lệch là quá lớn, > Nhập khẩu thành phẩm thuốc;

Vói tiềm lực kinh tế, bề dày kinh nghiệm, cùng với tâm lý thích dùng hàng ngoại của người tiêu dùng, các công ty nước ngoài đã thực sự chiếm lĩnh thị trường hơn 80 triệu dân tại Việt nam. Nguồn cung cấp tân dược đang ngày càng trở lên phong phú, đến năm 2004 có 70 nước xuất ^ ẩ u tân dược vào Việt Nam.

Trong đó các nước Pháp, Hàn Quốc, Độ, Thuỵ Sỹ, Thái Lan luôn là 5 nước nhập khẩu tân dược lớn nhất vào thị trường Việt Nam.

Các nước nhập khẩu thuốc vào Việt Nam

17.3

45.9 11.9

□ Pháp H Hàn Quốc UấnĐộ □ Thuỵ sỹ ■ Thái Lan □ Các nước khác

Số hoạt chất nước ngoài luôn mức cao. Trong 4826 SDK năm 2004, thuốc tân dược nước ngoài có hoạt chất đăng ký là 902 (trong tổng số 1000 hoạt chất đang được sử dụng).[8][9][10] 1200i 1000 800 600 • 400 200 0 2000 2001 2002 2 0 0 4

□ Số hoạt chất đã đăng ký B Số thuốc đăng ký

Hình 3.14 : Số hoạt chất và thuốc đăng ký giai đoạn 2000-2004(nước ngoài)

Cơ cấu thuốc nhập khẩu vào Việt Nam, chủ yếu là các thuốc kháng sinh, tim mạch, chuyển hoá- dinh dưỡng.

39.26

22

m 14.24

13.511

E1 Kháng sinh B Tim mạch □ T iêuhoá □ Chuyển hoá-dinh dưỡng B Các thuốc khác

Sản phẩm tân dược chủ yếu được cung ứng từ các công ty đa quốc gia, trong đó có một số công ty lớn như GSK, Merck, Roche,.,

Bảng 3.8: Doanh số một số công ty lớn nhập khẩu vào Việt Nam(triệu USD)

Công ty 2002 2003 2004 GSK 18.5 18.77 - Roche 8.77 13.54 - Astrazeneca - 7.4 4.7( Tháng 1-7) Berlin- chemie - 2.48 1.68 1

> Nhập khẩu nguyên liệu:

Nguyên liệu sản xuất trong nước chủ yếu có nguồn gốc nhập khẩu. Qua khảo sát tình hình nhập khẩu nguyên liệu giai đoạn 2000- 2004 cho kết quả như sau:

Bảng 3.9: Tổng giá trị nguyên liệu nhập khẩu giai đoạn 2000-2004

Năm Nguyên liệu làm thuốc

Trị giá(ỊOOO USD) Tỷ lệ tăng trưởng Ị 3(

2000 71627 100

2001 74128 103.5

2002 91823 128.2

2003 84531 118

2004 86000 120

Trị giạmgyền liệu nhập khẩu có tăng trưcmg nhưng thất thường. Năm 2004 có giá tri nguVẽn liệu nhập khẩu tăng 20% so vói năm 2000. Trong đó nguyên liệu kháng sinh cổ số lương lán, tiếp đó là các nhóm giảm đau- hạ nhiệt...Cơ cấu này phù hợp với mô hình bệnh tật của nước ta.

Bảng 3.10: Một số ngyên liệu nhập với số lượng lớn.( Đơn vị: kg)

STT Tên nguyên liệu 2002 2003

1 Paracetamol 2632850 2848775 2 Vitamin c 292117 304490 3 Sulfamethoxozol vàTrimethoprim 201835 195200 4 Amoxicillin 180606 222919 5 Ampicillin 145355 171265 3.1.3 Cạnh tranh và các sản phẩm thay thế

Các sản phẩm thay thế trên thị trường sẽ tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các công ty trong vãTĩigoài nước. Đồng thời thông qua cạnh tranh, việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, chất lượng sẽ càng được quan tâm nhiều hơn.

Vì thế, thị trường càng mang tính cạnh tranh cao thì người được hưcfng lợi nhiều nhất chính là khách hàng.

Sự cạnh tranh trên thị trường Việt Nam là rất khốc liệt nhưng sự cạnh tranh đó chỉ bó hẹp giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Sức cạnh tranh đối với các sản phẩm nước ngoài là rất hạn chế. Giai đoạn 2000-2004 là giai đoạn có sự bùng nổ cáẹ H n phẩm thay thế (các biệt dược cùng loại hoạt chất) trong nước. 'ỷ ĐậỊ,^ămí2000, với 403 hoạt chất được sử dụng để sản xuất thì có tói trên 7000 Y

sô đăng ky thịíốc k h ^ ^ a u [7] [ 10] [ 19]

Bảng 3.11; ềiố thuốc trong nước và nước ngoài đăng ký và tỉ lệ trung bình SĐK/HC giai đoạn 2000-2004

Năm

Thuốc trong nước Thuốc nước ngoài

Số hoạt chất Tỉl ệTB SĐK/HC Số hoạt chất TỉlệTB SĐK/HC 20Ö0 346 16/1 890 4/1 2001 \ \ 365 17/1 924 4/1 2002 U 384 16,1/1 864 5,5/1 2003 393 15,6/1 902 4,8/1 2004 403 17/1 - -

Trung bình mỗi loại hoạt chất sử dụng sản xuất trong nước thì có tíị đăng ký thuốc.

Sự xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế tạo cơ hội lơn cho Bác sỹ, Dược sỹ và bệnh nhân lựa chọn thuốc sử dụng.

Tuy vậy, khi nền kinh tế thị trường chưa được định hình, sự quản lý còn lỏng lẻo, năng lực sản xuất trong nước còn yếu thì tất yếu sẽ dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh:

- Hàng giả tồn tại nhiều trên thị trường. - Hàng nhái mẫu mã, nhãn hiệu.

- Quảng cáo sai sự thật. - Bán phá giá.

- Độc quyền.

Đối vói thuốc sản xuất trong nước, các doanh nghiệp có lúc cạnh tranh bằng biện pháp hạ giá “không lành mạnh”. Chính vì hạ giá quá thấp nên một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, không có điều kiện tái đầu tư sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Cạnh tranh lành mạnh Các sản phẩm thay thế Nâng cao chất lượng sản phẩm

Tăng nhu cầu sử dụng thuốc

1 Nâng cao dịch 1 Hạ giá sản 1 Tăng khả năng

1 vụ chăm sóc 1 phẩm 1 lựa chọn

tị sức khoẻ lỊ sẩn phẩm

Hình 3.16; Tác động của cạnh tranh và các sản phẩm thay thế đến nhu cầu sử dụng thuốc

Trong khi đó, các công ty Dược phẩm nước ngoài biết “tránh nhau” để cùng phát triển. Trung bình mỗi loại hoạt chất chỉ có khoảng 4 thuốc biệt dược đăng ký. Mặt khác, họ nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ đối vói thuốc mới phát minh, thuốc chuyên khoa, độc quyền về nhãn mác, giá cả, độc quyền nhập khẩu các thuốc này, ấn định mức giá rất cao ở Việt Nam.

Điều này gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, kinh phí của các sở y tế, cũng như lợi ích người bệnh [19]

3.3. Ảnh hưởng của môi trường mô:[2][18][22]

3.3.1. Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên

Những tác hại của môi trường đối với con người chủ yếu là những tổn thất về sức khoẻ, năng suất lao động và các tác hại khác. Các chất gây ô nhiễm có thể làm nảy sinh những vấn đề về y tế, trực tiếp hoặc gián tiếp do sự thay đổi môi trường vật lý và tác dụng của nó trải dài từ việc tăng bức xạ mặt trời đến việc giảm dinh dưỡng.

Yếu tố hệ sinh thái rừng ảnh hưởng không nhỏ tới s^ 4 ^ o ẻ . Trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng nước ta giảm hơn một nửa, từ lS\tóện jha xuống còn 9 triệu ha. Diện tích rừng giảm sút làm lũ lụt xảy ra nhiều hơn kéo theo làm nảy sinh các bệnh sốt rét, các bệnh đường tiêu hoá, đường hô hấp,...Bên cạnh đó , nguồn tài nguyên khoáng sản không được khai thác hợp lý sẽ tàn phá môi trường gây hậụ qụả xấu tói đòi sống kinh tế và sức khoẻ. Ô nhiễm không khí tại các khu Việt Nam yà các thành phố lớn giảm sút (Ví dụ: Hà Nội nồng độ bụi từ 2,1 đến 45,8mg^^, gấp từ 4 đến 90 lần giới hạn cho phép). Chất lượng không khí giảm sút sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và sự thay đổi khí hậu. Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đối gió mùa, đây là điều kiện thuận lợi cho các dịch bệnh phát triển. Có thể thấy, điều kiện tự nhiên là một trong nhŨỊìg yếu tố gây nên sự gia tăng các bệnh Việt Nam, tạo ra nhu cầu sử dụng thuộc đa dạng và phức tạp.^

3.3.2. Ảnh hưỏỉng của m ôi trường dân số

Con người là trung tâm của các quan hệ xã hội. Một mặt, họ tạo cầu thị trường, mặt khác họ tạo ra khả năng cung ứng (cung thị trường) thông qua sự tác động đối với sản xuất, phân phối. Quy mô dân số nước ta ngày càng tăng. Năm

2000 dân số nước ta là 77.635.400 người; cho đến 2003 đã là 80.902.400 người. Tỷ lệ tăng dân số vẫn đạt ở mức cao: 1,3 - 1,5%. Mỗi năm dân số nước ta tăng khoảng 1 -1 ,1 triệu. Điều này đặt ra một nhu cầu lớn về thuốc và chăm sóc sức khoẻ.

Bảng 3.12: cơ cấu dân số Việt Nam giai đoạn 2000-2003

Năm Tổng số dân (người) Tốc độ tăng dân số(%) Mật độ dân cư (người/km2) Cơ cấu(%) Thành thị Nông thôn 2000 77635400 1.36 235 24.2 72.8 2001 78685800 1.35 238 24.8 75.2 2002 79727400 1.32 241 25.1 74.9 2003 80902400 1.50 245 25.8 74.2

Dân số đông nhưng sự phân bố không đồng đều. ở đồng bằng, mật độ trung bình khoảng 900người/km^. Trong khi đó, ở Tây Nguyên chỉ đạt 70 người/km^. Qiính sự phân bố không đồng đều đã tạo ra sự mất cân đối giữa nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ và các dịch vụ cung ứng thuốc, chăm sóc sức khoẻ.

Cơ cấu dân số trẻ đang chuyển dần sang cơ cấu dân số già. Điều này dẫn đến những nhu cầu về phúc lợi xã hội cũng như mô hình bệnh tật thay đổi.

Một số vấn đề nữa là chất lượng dân số còn thấp, trình độ trí lực kỹ năng của n g ư ờ i c ò n nhiều bất cập (chỉ số phát triển con người HDI đứng thứ 108/174,chỉ số nghèo khổ HPI là 47/85 nứơc). Chính vì thế sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cung ứng thuốc, cũng như khả năng sử dụng an toàn, hợp lý.

3.3.3 Ảnh hưởng của môi trưòtig kinh tế

Kinh tế là nhân tố môi trường có ảnh hưởng hiển nhiên nhất tới mọi hoạt động trên thị trường thuốc. Tất cả mọi hoạt động diễn ra trên thị trường từ sản xuất kinh doanh đến việc đưa ra những chiến lược, sách lược.. .đều phải chú ý tới những gì diễn ra trong nền kinh tế.

Mục tiêu đầu tiên của bất kỳ doanh nghiệp nào (kể cả doanh nghiệp Dược) đều xuất phát từ lợi ích kinh tế.

Mọi thành tựu nổi bật về kinh tế những năm qua là tốc độ tăng trưỏmg GDP hàng năm đều đạt 7%, là một mức cao và được duy trì bền vững.

Bảng 3.13: Một số chị tiêu kinh tế vĩ mô Năm

Chỉ 2000 2001 2002 2003

Tăng trưởng GDP(%) 6,79 6.89 7,04 7.24

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người

(‘OOOVND)

5688,13 6116,70 6724,14 7484,

22

Tổng chi ngân sách (tỷ đồng) 108961 123700 148303 172246

Việc tăng thu nhập bình quân đầu người sẽ làm cho ngưòi dân sẽ tăng chi phí cho các nhu cầu của họ (trong đó có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ).

Khi tổng chi ngân sách tăng lên hàng năm, sẽ tăng chi ngân sách cho y tế. Tuy nhiên, tỷ lệ ngân sách y tế so với tổng chi ngân sách chỉ đạt mức 4,5 - 5,0%, là mức tương đối thấp so với chi phí của ngành (chỉ đáp ứng được 50% tổng chi phí của ngành).

Thực tế cho thấy nền kinh tế nước ta đang phát triển theo xu hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, sự phát triển đồng đều của các ngành nghề cộng với các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước không ngừng tăng lên tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân, thu nhập tăng dần, đời sống được cải thiện và chắc chắn sẽ được nâng cao hơn nữa trong tưoỉng lai.

Vì vậy họ cũng có điều kiện quan tâm hơn tói chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình, qua đó thị trường thuốc cũng trở lên sôi động hơn bởi nhu cầu của người tiêu dùng và mục tiêu lợi nhuận của các doanh nghiệp Dược hay mục tiêu chăm sóc sức khoẻ của các chương trình y tế quốc gia, quốc tế.

3.3.4. Ảnh hưỏfng của môi trường văn hoá - xã hội

Trong 5 năm qua, do nền kinh tế có những bước tiến mạnh mẽ nên đời sống dân cư thành thị và nông thôn đều được cải thiện rõ rệt.

ở khu vực thành thị, thu nhập cao hơn so với khu vực nông thôn khoảng 3,7 lần. Thu nhập tăng nên ngưòi dân thành thị có điều kiện để chăm sóc sức khoẻ tốt hơn. Một điều hiển nhiên sẽ là: ở các khu đô thị sẽ tập trung một số lượng nhiều hcfn các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (Đặc biệt là Hà Nội và TP.HỒ Chí Minh).

Tỷ lệ thất nghiệp vẫn là một vấn đề nan giải không chỉ của Việt Nam mà của hầu hết các nước trên thế giới. Tỷ lệ thất nghiệp của nước ta hiện nay khoảng 4% nhưng số người thất nghiệp vẫn tiếp tục tăng lên. Thất nghiệp là nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển của đất nước, làm giảm mức tiêu dùng trong dân.

Sự phát triển kinh tế nhanh bên cạnh mặt tích cực cũng xuất hiện nhiều mặt tiêu cực. Đó là sự xuất hiện một số hiện tượng xã hội nan giải: hút thuốc lá, ma tuý, mại dâm.. .tăng mạnh; khoảng cách giàu nghèo càng gia tăng.

Việc gia tăng các hiện tượng: mại dâm, nghiện hút...đã làm thay đổi mô hình bật tật và xã hội chi phí một khoản không nhỏ cho các đối tượng này. Và—- như vậy đã gây ra một sự lãng phí lớn trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo đã ảnh hưởng đến ngành y tế. Các gia đình giàu có khả năng chi trả các dịch vụ y tế ở mức gia cao trong khi nhiều gia đình khác không chi trả nổi. Điều này tạo sự bất bình đẳng về chăm sóc sức khoẻ và hưởng thụ các dịch vụ y tế.

3.3.5. Ảnh hưởng của môi trường kỹ thuật - công nghệ

Trong những năm qua, khoa học và công nghệ thế giới phát triển mạnh mẽ như vũ bão tạo ra những bước đột phá trên tất cả mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị. Chính sự phát triển ấy sẽ tạo ra sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nước.

Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển, việc xác định phương châm “đi tắt đón đầu”, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh là một việc làm đúng hướng nếu không muốn tụt hậu quá xa với các nước khác. Những năm vừa qua là những năm đáng ghi nhận sự phát triển khoa học - công nghệ nước ta. Tuy nhiên, khoa học - công nghệ nước ta chỉ đạt mức điểm 2 trong thang điểm 5 (trên thế giới).

Những vấn đề chủ yếu cản trở hoạt động đổi mới công nghệ có thể liệt kê như sau:

- Thiếu nguồn lực cần thiết (vốn, nhân lực). - Thiếu thông tin hiểu biết về công nghệ

- Vướng mắc và cản trở trong môi trường sản xuất kinh doanh còn chưa được tháo gỡ.

- Thiếu dịch vụ hỗ trợ cần thiết (tài chính tín dụng, ngân hàng...)

- Thiếu phối hợp giữa các nguồn lực cũng như các tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh.

Đó cũng chính là khó khăn trở ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìiứi^lổi mới công nghệ trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

3.3.6.yậnh hưcmg của mồi trường chính phủ - pháp luật

^Đây là yếu tố môi trường phức tạp nhất, vói nhiều điều luật định chế các hành vi kinh doanh trên thị trường. Những điều luật tạo hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế tham gia thị trường và làm cho thị trường hoạt động hiệu quả nhất. Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hạn chế được các hành vi độc quyền, buôn lậu, trốn thuế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Quá trình chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng hưởng tới thị trường thuốc việt nam giai đoạn 2000 2004 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)