Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học hạt Vải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của hạt vải (semen litchi chinnensis) (Trang 46)

3.2.2.1. Định lượng cắn chiết các phân đoạn bằng phương pháp cân * Xác định độ ẩm

Cân chính xác khoảng 5g bột hạt Vải vào cốc (cốc đã xác định khối lƣợng), sấy ở nhiệt độ 1000

-1050C, áp suất thƣờng với thời gian 1 giờ. Sau đó lấy cốc ra, làm nguội tới nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm rồi cân ngay. Làm lại nhiều lần cho đến khi khối lƣợng không đổi.

38

X = x 100%

Trong đó:

X: độ ẩm dƣợc liệu, tính ra phần trăm a : khối lƣợng dƣợc liệu khi chƣa sấy (g)

b : khối lƣợng dƣợc liệu sau khi sấy đến khối lƣợng không đổi (g) Kết quả xác định độ ẩm hạt Vải thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả xác định độ ẩm hạt Vải

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình

mtrƣớc (g) 5,5442 5,5534 5,5106

msau (g) 5,5086 5,5194 5,4761

Độ ẩm (%) 6,54 6,14 6,76 6,48

* Chiết xuất các chất tan trong n-hexan, ethyl acetat, n-butanol.

Cân khoảng 200g bột hạt Vải thô đã xác định độ ẩm. Chiết siêu âm ở 600

C trong bình nón dung tích 2500ml. Chiết 3 lần, mỗi lần 3 giờ với 500ml ethanol 80%. Sau đó gộp các dịch chiết lại, cất thu hồi dung môi dƣới áp lực giảm, thu đƣợc cao ethanol toàn phần.

Hòa tan nóng cao ethanol toàn phần với lƣợng nƣớc tối thiểu đƣợc dịch lỏng. Đem dịch lỏng chiết với n-hexan, ethyl acetat, n- butanol, mỗi loại dung môi chiết đến khi nhạt màu đƣợc các phân đoạn dịch chiết. Các phân đoạn dịch chiết cất thu hồi dung môi ở 600C thu đƣợc các cắn tƣơng ứng: cắn H, cắn E, cắn B, cắn N.

* Tiến hành định lƣợng các chất tan trong n- hexan, ethyl acetat, n- butanol theo muc 2.3.3.2.

39

Bảng 3.7. Kết quả định lƣợng các phân đoạn

STT M Cắn H Cắn E Cắn B Cắn N 1 200,02g aH=1,1376g aE=0,3931g aB=1,1778g aN=2,4932g PH=0,61% PE=0,21% PB=0,63% PN=1,33% 2 200,06g aH=1,1850g aE=0,5605g aB=1,1384g aN=3,0494g PH=0,63% PE=0,30% PB=0,61% PN=1,63% 3 200,43g aH=1,2482g aE=0,5800g aB=1,1933g aN=2,8895g PH=0,67% PE=0,31% PB=0,64% PN=1,54% PTB PH=0,70% PE= 0,27% PB= 0,63% PN=1,50% Nhận xét: Cắn N có hàm lƣợng lớn nhất (1,50%), tiếp theo đó là cắn H (0,70%), cắn B (0,63%), cắn E (0,27%).

3.2.2.2. Kết quả định tính các phân đoạn bằng phản ứng hóa học

Kết quả đƣợc tóm tắt trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả định tính cắn các phân đoạn bằng phản ứng hóa học

Nhóm chất Phản ứng Hiện tƣợng dƣơng tính Kết quả Cắn H Cắn E Cắn B Cắn N

Flavonid PƢ cyaniding màu đỏ - + + +

Coumarin

Mở đóng vòng lacton

ống 1 tủa nhƣ

ống 2 - - - +

PƢ với TT diazo màu đỏ + + + + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Anthranoid PƢ Borntraeger

Lớp nƣớc

màu đỏ khi cho dd NaOH

- + - -

Saponin Hiện tƣợng tạo

bọt

Cột bọt bền

40 PƢ Salkowski vòng tím đỏ giữa 2 lớp chất lỏng + + + + Tanin PƢ với sắt (III) clorid5%

tủa xanh đen

+ + + + PƢvới chì acet 10% tủa bông trắng + + + + PƢ với gelatin 1% tủa bông trắng - + - +

Acid amin PƢ với TT

Nyhindrin 3%

màu tím

- - - +

Acid hữu cơ Phản ứng với Na2CO3 Khí bay lên - + - + Đƣờng khử PƢ với TT Felling tủa đỏ gạch - - - + Polysaccharid

PƢ với dd Lugol ống 1 màu nhạt hơn ống 2

- - - +

Chất béo Vết mờ trên giấy lọc vết mờ trên + - - - Sterol PƢ Liberman- Bouchardt Vòng tím đỏ giữa 2 lớp chất lỏng + - - - Caroten PƢ với acid sulfuric đặc Màu xanh + - - -

Ghi chú: (-) phản ứng âm tính. (+) phản ứng dƣơng tính. Sơ bộ kết luận

41 Cắn H có: Sterol, caroten, chất béo.

Cắn E có: Flavonoid, anthranoid, saponin, tannin, acid hữu cơ. Cắn B có: Flavonid, saponin.

Cắn N có: Flavonoid, acid amin, acid hữu cơ, đƣờng khử, polysaccarid, tanin, coumarin.

3.2.2.3. Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng

Dung dịch chấm sắc ký: có nồng độ khoảng 0,5mg/ml.

Bản mỏng silica gel 60 F254 đƣợc hoạt hóa ở 1100C trong 1 giờ. Bão hòa dung môi trong 1 giờ.

Quan sát sắc ký đồ thu đƣợc sau khi khai triển với hệ dung môi thích hợp dƣới ánh sáng tử ngoại ở 2 bƣớc sóng λ=254 nm, λ=366 nm và sau khi hiện màu bằng dung dịch acid sulfuric 10% (sấy ở 1100C trong 15 phút).

Phân đoạn n-hexan

Các hệ dung môi đã khai triển: Hệ 1: Chlorofom: acton (9:1) Hệ 2: Chloroform: methanol (6:1) Hệ 3: n- Hexan: aceton (3:1).

Hệ 4: Toluen: ethyl acetat: aceton: acid formic (5:2:2:1) Hệ 5: n- hexan : ethyl acetat : methanol (1: 1:0,5)

Trong đó hệ 2 tách đƣợc nhiều vết, các vết tách nhau rõ nhất thể hiện ở hình 3.6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42

Hình 3.6. Sắc ký đồ của phân đoạn n-hexan với hệ 2

Chú thích:

a: Sắc ký đồ quan sát ở bƣớc sóng λ=254nm. b: Sắc ký đồ quan sát ở bƣớc sóng λ=366nm.

c: Sắc ký đồ sau khi hiện màu bằng thuốc thử quan sát ở ánh sáng thƣờng. d: Sắc ký đồ sau khi hiện màu bằng thuốc thử H2SO4 10% quan sát ở λ=366nm.

Nhận xét: Trên sắc ký đồ của phân đoạn n-hexan sau khi phun thuốc thử vết hiện rõ hơn so với khi quan sát ở bƣớc 254 và 366nm. Khi hiện màu bằng thuốc thử quan sát ở ánh sáng thƣờng thấy 8 vết xuất hiện rõ với Rf lần lƣợt là 0,195; 0,275; 0,468; 0,574; 0,611; 0,709; 0,763; 0,869.

Phân đoạn ethyl acetat

Các hệ dung môi đã khai triển: Hệ 1: Chloroform: methanol (6:1).

Hệ 2: Toluen: ethyl acetat: acid formic (4:6:0,5). Hệ 3: Hexan: aceton (3:1).

43

Hệ 5: Toluen: ethyl acetat: aceton: acid formic (5:5:2:1)

Trong đó hệ 1 tách đƣợc nhiều vết, các vết tách nhau tốt nhất thể hiện ở hình 3.7.

Hình 3.7. Sắc ký đồ của phân đoạn ethyl acetat với hệ 1

Chú thích:

a: Sắc ký đồ quan sát ở bƣớc sóng λ=254nm. b: Sắc ký đồ quan sát ở bƣớc sóng λ=366nm.

c: Sắc ký đồ sau khi hiện màu bằng thuốc thử quan sát ở ánh sáng thƣờng.

d: Sắc ký đồ sau khi hiện màu bằng thuốc thử H2SO4 10% quan sát ở λ=366nm.

Nhận xét: Trên sắc ký đồ của phân đoạn ethyl acetat sau khi phun thuốc thử vết hiện rõ hơn so với khi quan sát ở bƣớc 254 và 366nm. Sau khi hiện màu bằng thuốc thử quan sát ở ánh sáng thƣờng thấy 6 vết xuất hiện rõ với Rf lần lƣợt là 0,128; 0,165; 0,474; 0,600; 0,747; 0,809.

44 Hệ dung môi đã khai triển:

Hệ 1: Chlorofom: methanol (4:1).

Hệ 2: Chlorofom: methanol: nƣớc (65:35:10). Hệ 3: n-butanol: acid acetic: nƣớc (4:2:1). Hệ 4: Toluen: ethyl acetat: acid acetic (5:5:1). Hệ 5: n-butanol: ethanol: amoniac (7:2:5).

Trong đó hệ 1 các vết tách tốt nhất thể hiện ở hình 3.8.

Hình 3.8. Sắc ký đồ của phân đoạn n- butanol với hệ 1

Chú thích:

a: Sắc ký đồ quan sát ở bƣớc sóng λ=254nm. b: Sắc ký đồ quan sát ở bƣớc sóng λ=366nm.

c: Sắc ký đồ sau khi hiện màu bằng thuốc thử H2SO4 10% quan sát ở ánh sáng thƣờng.

d: Sắc ký đồ sau khi hiện màu bằng thuốc thử quan sát ở bƣớc sóng λ=366nm.

45

Nhận xét: Trên sắc ký đồ của phân đoạn n- butanol sau khi phun thuốc thử vết hiện rõ hơn so với khi quan sát ở bƣớc 254 và 366nm. Sau khi hiện màu bằng thuốc thử quan sát ở ánh sáng thƣờng thấy 3 vết xuất hiện rõ với Rf

lần lƣợt là 0,153; 0,245; 0,415 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan của hạt vải (semen litchi chinnensis) (Trang 46)