Ưu tiờn phỏt triển DNNVV ở khu vực nụng thụn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ phát triển kinh tế doanh nghiệp trong thời kì hội nhập (Trang 119)

- Xỳc tiến xuất khẩu

2.1.2.2 Ưu tiờn phỏt triển DNNVV ở khu vực nụng thụn

Đẩy mạnh phỏt triển DNNVV khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa là một trong những biện phỏp quan trọng để cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, giỳp khu vực nụng thụn tham gia cú hiệu quả hơn vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, phỏt triển DNNVV là một mụ hỡnh thớch hợp nhất để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn. Sở dĩ như vậy là vỡ,

hiện nay gần 80% dõn số Việt Nam sống ở nụng thụn. Quỏ trỡnh phỏt triển những năm qua đó tạo ra sự chờnh lệch nhất định về thu nhập núi riờng và về trỡnh độ phỏt triển núi chung giữa thành thị và nụng thụn. Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực dồi dào ở nụng thụn chưa được sử dụng tốt cho phỏt triển kinh tế đó và đang dẫn đến sức ộp di cư vào cỏc trung tõm cụng nghiệp và đụ thị lớn, dễ gõy nờn những biến động lớn trong xó hội.

Kinh nghiệm ở nhiều nước chõu Á cho thấy đối với cỏc nước đụng dõn thỡ chiến lược phỏt triển đi từ cụng nghiệp nụng thụn là khụn ngoan và cú hiệu quả. Tập trung phỏt triển khu vực nụng thụn sẽ làm tăng thu nhập của phần lớn dõn cư, giảm thiểu nhu cầu di cư vào cỏc thành phố và trung tõm cụng nghiệp, tạo sự ổn định xó hội. Thu nhập dõn cư nụng thụn tăng lờn làm tăng sức mua của xó hội. Đú là yếu tố kớch thớch sản xuất khụng chỉđối với kinh tế nụng thụn mà cũn đối với cả kinh tế thành thị. Điều đú sẽ làm tăng mối liờn kết giữa thành thị và nụng thụn, gúp phần làm giảm chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa thành thị và nụng thụn. Phỏt triển DNNVV trong lĩnh vực lưu thụng hàng húa ở nụng thụn sẽ gúp phần thỳc đẩy thị trường hàng húa ở nụng thụn phỏt triển và sử dụng được nguồn lao động dồi dào trong khu vực nụng thụn. Kinh nghiệm một số nước cho thấy hệ thống phõn phối rộng rói sẽ khuyến khớch tiờu thụ hàng húa nội địa qua đú tỏc động trở lại kớch thớch sản xuất phỏt triển.

Ngoài ra cũn cú một số lý do khỏc như nụng thụn cú sẵn nguồn nguyờn liệu tại chỗ phong phỳ tạo thuận lợi để phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp tiờu dựng, nhất là cho cỏc ngành chế biến lương thực, thực phẩm. Hiện nay, cụng nghiệp nụng thụn Việt Nam cú thể phỏt triển ở một số ngành và một số sản phẩm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng tại chỗ như chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xõy dựng, cỏc sản phẩm kim loại; Cơ khớ sửa chữa phục vụ sản xuất và đời sống; May mặc, sản phẩm mõy tre, thủ cụng mỹ nghệ cũng như cỏc ngành nghề truyền thống khỏc như thờu ren, đồ đỏ…

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ phát triển kinh tế doanh nghiệp trong thời kì hội nhập (Trang 119)