- Xỳc tiến xuất khẩu
1.5.1.3 Lực lượng lao động trong cỏc DNN
Nguồn nhõn lực cú trỡnh độ tay nghề cao, linh hoạt, thớch ứng với mụi trường luụn luụn biến đổi là điều kiện tiờn quyết cho sự thành cụng của cỏc DN. Điều đú càng trở nờn đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc DNNVV đó cú những nỗ lực nõng cao trỡnh độ lực lượng lao động của mỡnh. Hầu hết tỷ lệ cụng nhõn qua đào tạo đều tăng lờn qua cỏc năm trong tất cả cỏc ngành. Bảng 2-8 cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo của cỏc ngành trong cỏc năm 2001 - 2003, dựa trờn kết quả điều tra (cần lưu ý khỏi niệm "lao động qua đào tạo", "lao động cú tay nghề khụng được định nghĩa thống nhất nờn cú thể cỏch hiểu và trả lời của cỏc DN khỏc nhau. Tuy nhiờn kết quả này cũng tương đối phự hợp với cỏc kết quảđiều tra ở quy mụ được tiến hành trước đõy).
Cỏc DNNVV núi chung cú tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lờn. Năm 2001 tỷ lệ đú là 62,4%, trong khi đú năm 2002 là 65,8% và năm 2003 tỷ lệ đú là 67,8%. Cỏc ngành dệt may, dịch vụ cú tỷ lệ lao động qua đào tạo cao hơn cả. Một kết quả đỏng khớch lệ là trong khi tỷ lệ lao động qua đào tạo cú xu hướng tăng lờn đối với hầu hết tất cả cỏc ngành và trong toàn bộ mẫu điều tra thỡ mức chờnh lệch về tỷ lệ giữa cỏc DN trong từng nhúm núi riờng và cả mẫu điều tra núi chung đều được thu hẹp lại một cỏch đỏng kể.
Bảng 2-8. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo trong cỏc DNNVV Trung bỡnh Ngành 2001 2002 2003 DNNVV 62.4 65.8 67.8 Cỏc dịch vụ khỏc: 79.1 82 79.1 Dịch vụ, thương mại 46.3 48.3 62.6 Dệt may, giầy dộp 83.1 83.1 83 Chế biến gỗ 57.6 62.7 66.2 Cỏc ngành chế tỏc khỏc 49.5 52.5 60.4 Nguồn: [66]
Bờn cạnh đú, thu nhập của người lao động của cỏc DNNVV cũng tăng đỏng kể trong thời gian qua (xem bảng 2-7). Tiền cụng trung bỡnh của người lao động tăng 13,7% năm 2002 và 7,5% năm 2003. Cỏc ngành chế biến thực phẩm, chế biến gỗ và chế tạo mỏy cú mức tăng cao nhất. Đõy cũng chớnh là những ngành cú khối lượng và tốc độ xuất khẩu cao. Mức chờnh lệch về tiền cụng nhỡn chung cũng được thu hẹp, trừ những ngành cú mức tăng trung bỡnh cao hơn. Cú thể, điều này phản ỏnh hoạt động của cỏc DN trong cỏc ngành kể trờn cú những khỏc biệt đỏng kể. Đõy là những dấu hiệu cho thấy thị trường lao động đó trở nờn linh hoạt hơn.
Bảng 2-9. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong cỏc DNNVV
Đơn vị: 1000 VNĐ Trung bỡnh Ngành nghề 2001 2002 2003 Chế biến thực phẩm 713,7 787,4 913,9 Chế tạo mỏy 666,2 780,4 942,9 Cỏc dịch vụ khỏc 1.769,6 1.766 1.894,6 Dịch vụ, thương mại 855,8 1.017,7 1.177 Dệt may, giầy dộp 688,2 753,6 821,2 Chế biến gỗ 720,7 774,9 835,8 Cỏc ngành chế tỏc khỏc 979 1.135,1 1.216,9 Tớnh chung cho cỏc DNNVV 936,5 1.029,8 1.122,6 Nguồn: [66]
Độ tuổi của lực lượng lao động trong cỏc DNNVV núi chung là tương đối trẻ. Theo kết quả điều tra 1600 DNNVV của Viện Khoa học Lao động và Xó hội năm 2003 thỡ tuổi đời người lao động trong cỏc DNNVV chủ yếu từ 20-29 tuổi, chiếm 42,8%. Tuổi đời của người lao động từ 30-39 chiếm 27,6% và tuổi đời từ 50 trở lờn chỉ chiếm 9,5% lực lượng lao động trong cỏc DNNVV [73].
Bảng 2-10. Độ tuổi trung bỡnh của cỏc DNNVV Độ tuổi DNTN HTX TNHH Cty CP Trung bình (%) Đến 19 tuổi 2,7 2,2 2 1,3 2,05 20-29 48 24,2 47 51,9 42,8 30-39 28,1 28,9 29,5 24,1 27,6 40-49 16,1 26,3 13,1 16,4 17,9 50 trở lên 5,1 18,4 8,4 6,3 9,5
Nguồn: Kết quảđiều tra của Viện Khoa học Lao đụng xó hội, 2003
Tớnh linh hoạt của thị trường lao động cú thể được phản ỏnh rừ nột hơn qua tỷ lệ luõn chuyển lao động trong cỏc DNNVV. Trong cỏc điều kiện như nhau, thị trường lao động ngày càng được phỏt triển thỡ việc người lao động cú cơ hội chuyển nơi làm việc càng trở nờn dễ dàng hơn, do vậy tỷ lệ luõn chuyển lao động cũng gia tăng. Ở cỏc ngành sử dụng nhiều lao động và hướng về xuất khẩu như gia cụng chế biến gỗ và thực phẩm, dệt may, tỷ lệ cụng nhõn thay đổi nơi làm việc là khỏ cao. Cỏc DNNVV, cỏc DN tư nhõn hoặc trờn địa bàn cỏc tỉnh xa trung tõm tăng trưởng là những nơi cú tỷ lệ luõn chuyển cụng nhõn cao nhất (bảng 2-11). Điều đỏng nhấn mạnh ở đõy là cỏc DN thành lập sau năm 2001 cú tỷ lệ cụng nhõn mới tuyển cao nhất. Cỏc DN này cũng là những DN sử dụng nhiều cụng nhõn thời vụ hơn cả [66].
Bảng 2-11. Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc DNNVV Trung bỡnh (%) Cỏc tiờu chớ Lao động dụi dư Lao động mới tuyển Lao động thụi việc Lao động thời vụ Tổng 1.6 12.2 6.1 14.1 DN lớn 2.4 14.3 7.6 7.2 SME 1.3 11.6 5.6 16.7 Sau 2001 0.4 19.0 3.4 23.2 Trước 1990 0.5 11.6 7 13.5 Trong những năm 90 7.1 6.8 5.4 7.6 Nguồn: [66]
Rừ ràng là khi thị trường lao động trở nờn linh hoạt hơn cả người sử dụng lao động và người lao động đều cú điều kiện tốt hơn trong việc lựa chọn nơi làm việc, nhiều biện phỏp khuyến khớch vật chất đối với người lao động đó được ỏp dụng. Điều này đó cú tỏc dụng tốt đối với khả năng cạnh tranh của DNNVV. Bờn cạnh đú, những diễn biến mới về thị trường lao động cũng tạo ra cho DNNVV những sức ộp khỏ lớn trong việc thu hỳt và duy trỡ được đội ngũ lao động cú trỡnh độ, cú kinh nghiệm gắn bú với DNNVV. Điều này cũng gõy ra nhiều khú khăn trước mắt, đũi hỏi cả DNNVV và nhà nước cần cú những biện phỏp điều chỉnh mới phự hợp với điều kiện và thực tế mới.
Trong điều kiện hệ thống giỏo dục chớnh thức cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng được những nhu cầu đa dạng, thường xuyờn biến đổi, thỡ gỏnh nặng trong việc đào tạo được một lực lượng lao động cú chất lượng đang thực sự là một thỏch thức đối với tất cả cỏc DNNVV. Đối với nhiều DNNVV hoạt động trờn cỏc địa bàn khụng thuận lợi về kinh tế văn húa, đõy thực sự là một nhiệm vụ khú khả thi. Cỏc DNNVV đang đứng trước một khú khăn là khụng yờn tõm khi đầu tư xõy dựng cho mỡnh một đội ngũ lao động cú chất lượng vỡ tớnh cạnh tranh trờn thị trường rất cao. Cỏc cụng nhõn do DNNVV đào tạo cú thể chuyển sang làm việc cho Cụng ty khỏc nếu cú lợi hơn. Mặc dự về lõu dài, đõy là việc mà bản thõn DNNVV sẽ tự lo liệu trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, việc hỗ trợđào tạo thường xuyờn là một việc làm cần được triển khai
ớt nhất trong thời gian trước mắt. Ở cấp quốc gia, một chiến lược mới về giỏo dục, đào tạo cần được xõy dựng và triển khai trong thời gian sớm nhất.
1.5.1.4 Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc DNNVV
Theo đỏnh giỏ của WEF thỡ chỉ số xếp hạng về trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam là rất thấp, xếp thứ 92/125 nền kinh tế trờn thế giới và đang cú chiều hướng đi xuống. Đỏng chỳ ý là cỏc chỉ tiờu về mức độ sử dụng bằng sỏng chế cụng nghệ; thuờ bao internet; chất lượng cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp internet và luật phỏp liờn quan đến cụng nghệ thụng tin tương đối thấp (xem bảng 2-12). Điều này cú ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường kinh doanh của cỏc DNNVV và tỏc động tiờu cực đến hoạt động kinh doanh của cỏc DN.
Bảng 2-12. Chỉ số xếp hạng về trỡnh độ cụng nghệ của Việt Nam Cỏc tiờu chớ xếp hạng Chỉ số* Chỉ số xếp hạng về cụng nghệ 92
Mức độ sử dụng bằng sỏng chế cụng nghệ nước ngoài 99
Thuờ bao Internet 99
Chất lượng cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp Internet (ISP) 96
Luật phỏp liờn quan đến CNTT 94
Sử dụng điện thoại di động 89
Sử dụng mỏy tớnh cỏ nhõn 84
Hợp tỏc giữa trường đại học và nghiờn cứu cụng nghiệp 82
Mức độ sẵn sàng về cụng nghệ 81
Tỉ lệ học sinh trung học phổ thụng 81 Đầu tư nước ngoài và chuyển giao cụng nghệ 79
Sử dụng bằng phỏt minh (patent) 79
Sử dụng bằng phỏt minh 79
Điện thoại hữu tuyến 79
Chi tiờu DN về nghiờn cứu triển khai 71
Người sử dụng Internet 69
Trường học tiếp cận với Internet 55
(*) Xếp hạng trờn 125 nền kinh tế
Sự yếu kộm về đổi mới cụng nghệ của cỏc DN Việt Nam là điều cú thể thấy được. Một mặt là vỡ vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mấy năm nay giảm mạnh, bất kể những nỗ lực cải thiện mụi trường kinh doanh của Chớnh phủ. Mặt khỏc, ở Việt Nam việc chuyển giao cụng nghệ theo license khụng cú. Trong khi, những lĩnh vực đầu tư cụng nghệ cao như bưu chớnh viễn thụng, cơ sở hạ tầng của Việt Nam lại "mở cửa" chưa nhiều. Chẳng hạn, mặc dự Nhà nước kờu gọi rất nhiều nhưng loại hỡnh đầu tư BOT (xõy dựng - vận hành - chuyển giao) hầu như chỉ cú cỏc DN Nhà nước, cũn cỏc DN tư nhõn hay nước ngoài hầu như khụng tham gia. Quy định thắt chặt trong tuyển dụng lao động nước ngoài (chỉ được sử dụng khụng quỏ 30% số lượng lao động là người nước ngoài) cũng hạn chế rất nhiều đến việc chuyển giao cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ cỏc chuyờn gia nước ngoài.
Đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ của cỏc DNNVV là một khú khăn lớn vỡ cho tới nay chưa cú một nghiờn cứu nào đỏnh giỏ toàn diện về chỉ tiờu đú. Tuy nhiờn, thụng qua kết quả khảo sỏt về khả năng cạnh tranh của cỏc DN Việt Nam trong năm 2003, cú thể thấy phần nào về trỡnh độ cụng nghệ đang được sử dụng trong cỏc DNNVV [67].
Khả năng tiếp thu, đổi mới, ỏp dụng một cỏch sỏng tạo cú hiệu quả cụng nghệ là những yờu cầu khụng thể thiếu của cỏc DNNVV nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trỡnh độđổi mới cụng nghệ của cỏc DN được đỏnh giỏ dựa vào những thụng tin do DN cung cấp về phõn phối tuổi thọ và nguồn gốc xuất xứ của cỏc mỏy múc thiết bị chủ yếu phục vụ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Chỉ số này được cho điểm từ 1-100. Nếu tuổi đời của mỏy múc càng cao thỡ chỉ số này càng lớn. Tuy nhiờn chỉ số này khụng thể phõn biệt được chất lượng hay trỡnh độ tiờn tiến của mỏy múc thiết bị cú cựng tuổi đời. Đõy là một nhược điểm đỏng kể của chỉ số này. Kết quả chỉ sốđổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV thể hiện ở bảng số 2-13.
Bảng 2-13. Chỉ sốđổi mới cụng nghệ của cỏc DNNVV Ngành Chỉ số cụng nghệ Chế biến thực phẩm 69 Chế tạo mỏy 75,9 Cỏc dịch vụ khỏc 79,4 Dịch vụ, thương mại 80,9 Dệt may, da giầy 71,8 Chế biến gỗ 72,5 Cỏc ngành chế tỏc khỏc 77 Tớnh chung cho DNNVV 74,9 Nguồn: [66] Kết quả cho thấy, cỏc ngành dệt may, chế biến đồ gỗ, thực phẩm là những ngành cú chỉ số đổi mới cụng nghệ thấp nhất. Điều đỏng xem xột là đõy lại chớnh là những ngành đang giữ vai trũ chủ lực trong xuất khẩu của Việt Nam. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tớnh cạnh tranh của cỏc sản phẩm của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Cú thể việc lựa chọn cụng nghệ cũ là phự hợp với cỏc DNNVV do điều kiện thiếu vốn và cỏc yếu tố khỏc, nhưng về lõu dài, điều đú cú thể dẫn tới tỡnh trạng "cỏi bẫy" của cụng nghệ thấp làm xúi mũn khả năng cạnh tranh của cỏc DNNVV. Việc đảm bảo một sự hài hoà giữa yờu cầu tồn tại trước mắt và chiến lược phỏt triển lõu dài thực sự là một vấn đề quỏ sức đối với cỏc DNNVV hiện nay.
Tỷ lệ cỏc DNNVV đó sử dụng mỏy vi tớnh trong hoạt động kinh doanh là tương đối cao, khoảng (91,6%). Phần lớn cỏc DN cú dưới 3 mỏy tớnh (48,7%) Tuy nhiờn, mục đớch sử dụng mỏy tớnh của DN chủ yếu để soạn thảo văn bản, quản lý kế toỏn, truy cập internet và gửi thư điện tử, ớt DN sử dụng vào mục đớch khỏc, đặc biệt là đào tạo, cỏc DN chưa tận dụng hết được cỏc chức năng của mỏy tớnh trong việc quản lý và phục vụ cụng việc nghiờn cứu, phỏt triển sản phẩm của DN [64].
Bảng 2-14. Mục đớch sử dụng mỏy tớnh của cỏc DNNVV Mục đớch sử dụng mỏy vi tớnh Tỷ lệ % Soạn thảo văn bản 85,4 Kế toỏn 78,4 Nhận và gửi E-mail 54,1 Truy cập internet 48,5 Quản lý tồn kho 20,9 Thiết kếđồ hoạ 19,9 Quản lý DN 15,5 Dự trự ngõn sỏch 10,3 Mục đớch khỏc 6,9 Thiết kế phần mềm/ lập trỡnh ứng dụng 4,6 Đào tạo 1,2 1.5.1.5 Thị trường của cỏc DNNVV
Phần lớn cỏc DNNVV tiờu thụ hàng hoỏ ở thị trường nội địa. Tỷ lệ đú chiếm tới 78,8% [24]. Họ chưa hề biết đến thị trường nước ngoài và chưa cú khả năng tham gia xuất khẩu. Cú thể cú nhiều nguyờn nhõn như khả năng tài chớnh cú hạn, chưa nắm bắt được nhu cầu thị trường thế giới, khụng hiểu hệ thống luật phỏp và phưong thức kinh doanh của cỏc nước khỏc, khụng cú khả năng tiếp thị, marketing, năng lực cạnh tranh của sản phẩm (cả về giỏ cả và chất lượng hàng hoỏ) chưa cao. Thậm chớ tõm lý ngại thị trường thế giới vẫn cũn tồn tại ở cỏc DNNVV. Chỉ cú 21,2% cỏc DNNVV cú tham gia xuất khẩu hàng hoỏ của họ ra nước ngoài.
Doanh nghiệp có xuất khẩu không? Không xuất khẩu 78,8% Có xuất khẩu 21,2% Nguồn: [64] Hỡnh 2-3. Thị trường tiờu thụ của cỏc DNNVV Năm 2003, cỏc DNNVV cú xu hướng xuất khẩu ớt hơn so với năm 2002. Tỷ lệ cỏc DNNVV tăng xuất khẩu trong năm 2003 giảm đi đỏng kể so với năm 2002 (xem bảng 2-15). Tỷ lệ cỏc DNNVV tăng xuất khẩu giảm từ 67% xuống cũn 54%. Đõy cũng phần nào cho thấy những tớn hiệu lo ngại về năng lực cạnh tranh thấp và khả năng kinh doanh hạn chế của cỏc DNNVV Việt Nam.
Bảng 2-15. Tỷ lệ DNNVV xuất khẩu qua cỏc năm Đơn vị: % Tỷ lệ DNNVV xuất khẩu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tỷ lệ DNNVV tăng xuất khẩu 31 65 72 65 67 54 Tỷ lệ DNNVV giảm xuất khẩu 20 27 18 28 24 14 Nguồn: [66] 1.5.1.6 Sự hiểu biết của cỏc DNNVV về hội nhập kinh tế quốc tế
Cỏc DNNVV cũn chưa được thụng tin đầy đủ về quỏ trỡnh hội nhập cũng như những kiến thức cần thiết về hội nhập kinh tế quốc tế.
Đỏnh giỏ sự hiểu biết về yờu cầu hội nhập quốc tế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh trong tương lai, 50% (số liệu trong ngoặc là của năm 2002, 2001- 54%, 32%) cỏc DNNVV cho họ biết họ nắm bắt được thụng tin cần thiết đối với quỏ trỡnh hội nhập, cũn 14% (31%, 34%) trả lời chưa biết về những thỏch thức đối với DN mỡnh trong tương lai. Trong khi đú, chỉ cú 28% cỏc DNNVV đó cú những bước chuẩn bị thực hiện hiệp định thương mại Việt-Mỹ và cú tới 23% cỏc DN chưa cú chuẩn bị gỡ [66]. Bảng 2-16. Hiểu biết của cỏc DNNVV về quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế Đơn vị: % Cú Khụng Tiờu chớ 2001 2002 2003 2001 2002 2003 Cú thụng tin về lịch trỡnh giảm thuế
trong khuụn khổ AFTA-APEC 58 65 33 24 20 14 Cú thụng tin về WTO và quỏ trỡnh
hội nhập WTO 50 54 32 34 31 14
Cú cỏc bước chuẩn bị thực hiện
hiệp định thương mại Việt-Mỹ 28 32 19 50 45 23
Nguồn: [66]
Kết quả điều tra cho thấy cỏc DNNVV tự đỏnh giỏ về cơ hội và thỏch thức khi hội nhập kinh tế quốc tế, DNNVV cho rằng cơ hội sẽ nhiều hơn so với khú khăn phải đối mặt. Bảng 2-17. Đỏnh giỏ về cơ hội và thỏch thức đối với cỏc DNNVV Cơ hội và thỏch thức 2001 2002 2003