Để đề xuất giải pháp cho hướng gây nuơi hiệu quả động vật hoang dã, nghiên cứu đã hệ thống tất cả những điểm yếu và trở ngại khi phân tích thực trạng vấn đề gây nuơi, kết hợp với những ghi nhận những khĩ khăn từ thực tế nuơi ở các cơ sở và kết quả phân tích những yếu tố tác động, như đã phát hiện ở các nội dung trên. Vấn đề phát hiện trong gây nuơi ĐVHD chưa hiệu quả cần cải tiến đĩ là tính tự phát, thiếu hiệu quả và bền vững. Kết quả phân tích hệ thống nguyên nhân – hậu quả được ghi nhận dưới dạng sơ đồ cây vấn đề như sau:
Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"
Hình 4.2: Sơ đồ cây vấn đề: “Những tồn tại, khĩ khăn trong gây nuơi ĐVHD tự phát, kém hiệu quả”
Qua cây vấn đề thấy được các nguyên nhân của việc gây nuơi chưa hiệu quả, xuất phát từ bốn nhĩm nguyên nhân đĩ là: i) vấn đề quy mơ, bố trí chuồng trại nuơi; ii) vấn đề vốn và kỹ thuật nuơi; ii) vấn đề thị trường sản phẩm; iv) vấn đề thủ tục gây nuơi. Trong đĩ cĩ thể phân tích thành hai nhĩm nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:
Nguyên nhân chủ quan: Động vật hoang dã cĩ giá sản phẩm cao nên chi phí
cho việc mua con giống cũng cao, thêm vào đĩ chuồng trại cũng phải phù hợp với đặc điểm của mỗi lồi nên cần nguồn vốn đầu tư ban đầu. Hơn nữa khi nuơi các lồi theo phương thức nuơi bán hoang dã thì cần cĩ diện tích lớn và khi nuơi với quy mơ lớn thì cần diện tích rộng, ở thành phố thì quỹ đất khơng cĩ nhiều nên quy mơ lớn thường là các hộ ở vùng ngoại thành hay ở các huyện. Do đây là một nghề mới nên nhiều người nuơi do chỉ thấy được các giá trị về mặt kinh tế nên thấy người khác nuơi thành cơng cũng làm theo. Chưa chủ động nắm bắt đầy đủ các thơng tin về lồi mình muốn nuơi như đặc điểm sinh học, sinh thái, thú y, cách bố trí chuồng
Hậu quả
Nguyên nhân
trại nuơi…đến thị trường tiêu thụ, nên khi nuơi thường gặp rủi ro hơn các hộ đã cĩ sự chuẩn bị từ trước.
Nguyên nhân khách quan: Người nuơi cũng gặp phải các khĩ khăn do thị trường sản phẩm khơng ổn định, giá cả sản phẩm lên xuống thất thường khơng theo quy luật do chưa cĩ thị trường ổn định, bên cạnh đĩ các chính sách của Nhà nước cũng gây trở ngại cho việc gây nuơi như quá nhiều thủ tục giấy tờ và chưa cĩ quy định cụ thể rõ ràng cho mỗi lồi, các cơ quan quản lí trực tiếp đơi khi cũng cịn quá cứng nhắc trong việc vận dụng vào thực tế quản lí, làm cho người nuơi thấy e ngại hoặc tạo tâm lý khơng đồng tình, khơng hào hứng .
Trước thực trạng như vậy, hướng giải pháp nhằm cải tiến gây nuơi ĐVHD theo hướng hiệu quả và bền vững được phân tích trong sơ đồ cây mục tiêu như sau:
Hình 4.3: Cây mục tiêu: “ Gây nuơi ĐVHD hiệu quả và bền vững”
Đối với người gây nuơi:
Các cơ sở gây nuơi cần tuân thủ các quy định của luật pháp về gây nuơi ĐVHD; từ việc đăng ký gây nuơi đến các quy định về chuồng trại, về vệ sinh mơi
Mục tiêu
Phương tiện
trường trong khi gây nuơi, cập nhật sổ sách số động vật phát sinh, vận chuyển, xuất bán sản phẩm, đĩng thuế…
Cần chủ động tìm tài liệu nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật về lồi gây nuơi, đặc biệt là từ các mơ hình đã gây nuơi thành cơng thì mới cĩ thể biết được các đặc điểm của chúng, chủ động chăm sĩc cho vật nuơi sinh trưởng phát triển tốt đáp ứng được mục đích.
Nghiên cứu và ứng dụng những hiểu biết đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính của các lồi thú hoang dã, phục vụ gây nuơi.
Chủ động tìm kiếm đầu ra để tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu để tăng thêm giá trị của sản phẩm và thị trường tiêu thụ ổn định lâu dài.
Chấp hành nghiêm chỉnh việc thực thi pháp luật về buơn bán ĐVHD trái phép, cùng hợp tác với cơ quan chức năng để tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau.
Đối với cơ quan quản lý:
Xây dựng và hồn thiện cơ chế, chính sách gây nuơi ổn định; quy định cụ thể về điều kiện đăng ký cũng như các trình tự thủ tục đăng ký gây nuơi, tạo điều kiện thuận lợi cho người gây nuơi ĐVHD tại địa phương.
Cần cĩ cán bộ chuyên trách về cơng tác bảo tồn thiên nhiên tại địa phương, đủ về số lượng và chất lượng, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cũng như năng lực quản lý và hướng dẫn thủ tục cho các cơ sở gây nuơi.
Đơn giản hĩa các thủ tục trong việc đăng ký gây nuơi mà vẫn đảm bảo yêu cầu của quản lý về các mặt kinh tế, xã hội, mơi trường cũng như pháp luật; tránh tình trạng quản lý chồng chéo của các cơ quan.
Thực hiện nghiêm những quy chế xử phạt, khen thưởng để vừa răn đe vừa khuyến khích người gây nuơi đảm bảo tính cơng bằng. Tránh tình trạng lợi dụng gây nuơi để khai thác từ tự nhiên.