Kết quả đánh giá nhanh hiệu quả gây nuơi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 70)

Đánh giá hiệu quả gây nuơi ĐVHD, cần thiết phải đánh giá đầy đủ các khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường và các vấn đề liên quan khác. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế địi hỏi phải phân tích hiệu quả của việc nuơi qua một số năm bằng các chỉ tiêu kinh tế, lợi nhuận thu được, vịng quay của đồng vốn bỏ ra; đánh giá hiệu quả mơi trường chi tiết cần phân tích các nhân tố liên quan đến quy trình xử lý nước thải, các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến mơi trường; đánh giá khả năng sinh trưởng của các lồi vật nuơi xem cĩ phù hợp với điều kiện chuồng trại, lồi và so sánh khả năng sinh trưởng cho thu nhập của ĐVHD hiện nuơi so với làm nơng nghiệp; đánh giá hiệu quả xã hội liên quan đến các tiêu chí cĩ ảnh hưởng đến vấn đề tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm các tiêu cực về xã hội, khả năng lan rộng mơ hình,…

Với giới hạn về thời gian nghiên cứu, đề tài chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá nhanh từng mơ hình qua phỏng vấn, quan sát, phân tích thực tế,…bằng phương pháp cho điểm. Bằng cách phỏng vấn, quan sát, điều tra thực tế và đánh giá cho điểm nhằm định lượng những tiêu chí về các mặt kinh tế, xã hội, mơi trường, các vấn đề liên quan khác (theo phụ lục 4). Kết quả đánh giá cho điểm với tổng số 22 tiêu chí đánh giá, bao quát các khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường; với 3 mức điểm cho mỗi tiêu chí: Kém (3 điểm); Trung bình (6 điểm); và Tốt (9 điểm); điểm

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"

Formatted: Vietnamese

trung bình tối đa (Đmax = 22 x 9 = 198); điểm trung bình tối thiểu (Đmin = 22 x 3 = 66). Như vậy chênh lệch giữa các mức đánh giá bằng (Đmax – Đmin)/3 = (198 – 66)/3 = 44; từ đĩ khoảng cách điểm giữa 3 mức đánh giá được xác định như sau:

− Khoảng cách điểm cơ sở cĩ hiệu quả kém từ: 66 ÷ 109 điểm − Khoảng cách điểm cơ sở đạt hiệu quả trung bình từ: 110 ÷ 153 điểm − Khoảng cách điểm cơ sở đạt hiệu quả tốt từ: 154 ÷ 198 điểm

Với cách tính tốn trên, kết quả đánh giá nhanh hiệu quả gây nuơi ở 61 cơ sở được tổng hợp và trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá nhanh hiệu quả của các cơ sở gây nuơi ở địa phương

STT Chủ hộ nuơi Lồi gây nuơi Điểm thực tế Kết quả xếp loại 1 Phạm Xuân Quang Ba ba 98 Kém 2 Cao Ngọc Ninh Ba ba 102 Kém 3 Hồng Xuân Thanh Nhím 180 Tốt 4 Vi Thị Thanh Liểu Nhím 159 Tốt

5 CT.TNHH Văn Dương Rắn các loại, Nhím 180/159 Tốt 6 Lê Thị Kim Loan Heo rừng lai 156 Tốt

7 Quách Văn Đẩy Rắn các loại 180 Tốt

8 Nguyễn Đức Hốn Rắn các loại, Cầy vịi hương, 117/138 Trung bình

9 Võ Văn Chương Nhím 177 Tốt

10 Nguyễn Hùng Sơn Nhím 165 Tốt

11 Nguyễn Văn Đức Nhím 174 Tốt

12 Nguyễn Thanh Sơn Nhím 162 Tốt

13 Lương Ngọc Hồng Kỳ đà 144 Trung bình

14 Trần Đình Dũng Nhím 171 Tốt

15 Vương Thị Thu Nhím 171 Tốt

16 Nguyễn Văn Minh Heo rừng lai 165 Tốt

17 Nguyễn Thị Bình Nhím 171 Tốt

18 Nguyễn Văn Hải Rắn các loại, Kỳ đà 147 Trung bình

19 Trần Văn Nho Nhím 159 Tốt

20 CT.TNHH Kiên Cường Rắncác loại, Heo rừng -Nhím, Cầy vịi hương,

174/153 Tốt Trung bình 21 Cơng ty TNHH H.T.T Heo rừng lai 174 Tốt

22 Hồng Tiến Bình Nhím 180 Tốt

23 CTTNHH Hồng Thành Rắn các loại, Heo rừng lai, Nhím, Cầy vịi hương

156 Tốt

24 Vũ Văn Nghĩa Nhím 135 Trung bình

25 H' Ang Rơ Yam Nai, Heo rừng lai, Ba ba trơn 135 Trung bình 26 Vũ Văn Thanh Cá sấu nước ngọt 132 Trung bình

27 Phạm Ngọc Trí Nhím 125 Trung bình

28 Ngơ Thành Dũng Heo rừng 156 Tốt

Formatted: Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"

Comment [C7]: Phần điểm này xem lại kết hợp với dữ liệud iều tra của sinh viên, tạo cơ sở dữ liệu Excsel, tổng hợp đúng qua bảng

STT Chủ hộ nuơi Lồi gây nuơi Điểm thực tế

Kết quả xếp loại

29 Phạm Thị Thanh Nhím, Heo rừng lai 167 Tốt 30 Nguyễn T D Nhân Nhím, Cầy vịi hương 162 Tốt

31 Nguyễn Thị Tuyết Lan Nhím 168 Tốt

32 Lê Xuân Quang Heo rừng lai 158 Tốt

33 Nguyễn Quốc Khánh Cầy vịi hương 165 Tốt

34 Hồng văn tuấn Nhím 147 Trung bình

35 CTCPCP Trung Nguyên Nai, Hươu, Heo rừng lai 162 Tốt

36 Trương Văn Trung Nhím 117 Trung bình

37 Lê Thị Kim Nhàng Heo rừng lai 108 Kém

38 Nguyễn Thành Ngân Nhím 93 Kém

39 Đặng Thị Tường Vy Nhím 162 Tốt

40 Nguyễn Thị Liên Rắn các loại, Heo rừng lai, Kỳ đà

162 Tốt

41 Đặng Minh Tác Heo rừng lai 156 Tốt

42 Lê Văn Tuân Kỳ đà 123 Trung bình

43 Phạm Đức Táu Nhím 156 Tốt

44 Trần Trọng Quyết Nhím 159 Tốt

45 Nguyễn Thành Tâm Nhím 162 Tốt

46 CT.TNHH- N.N.H Heo rừng lai 171 Tốt

47 Phan Quốc Đương Nhím 129 Trung bình

48 Nguyễn Như Hoạt Cá sấu 129 Trung bình 49 Nguyễn Xuân Cương Heo rừng lai 138 Trung bình

50 Nguyễn Duy Dung Nhím 141 Trung bình

51 Nguyễn Hữu Đại Rắn các loại, Kỳ Đà 165 Tốt

52 Đồn Anh Linh Nhím 144 Trung bình

53 Trần Đức Huy Nhím 108 Kém

54 Nguyễn Văn Ngọc Nhím 141 Trung bình

55 Ngơ Xuân Thắng Nhím 168 Tốt

56 Nguyễn Thị Việt Nhím, Heo rừng lai 159/159 Tốt

57 Nguyễn Văn Đồng Nhím 141 Trung bình

58 Hồng Thanh Hương (Nhím) Nhím 126 Trung bình

59 Nguyễn Hữu Cảnh Nhím 123 Trung bình

60 Lưu Thị Kim Hằng Nhím 144 Trung bình

61 Nguyễn Quang Vinh Heo rừng lai 99 Kém

Kết quả cho điểm đánh giá 61 cơ sở gây nuơi cĩ đến 34 cơ sở đạt loại tốt, 18 cơ sở đạt loại trung bình; cịn lại 6 cơ sở kém.

Về khía cạnh kinh tế: Gây nuơi ĐVHD cho thu nhập cao hơn nuơi các lồi

gia súc gia cầm, nhiều hộ coi đây là nghề chính tạo thu nhập ổn định, cịn nhiều hộ khác kết hợp với các nguồn sinh kế khác để gĩp phần tăng thu nhập của gia đình,

Comment [C7]: Phần điểm này xem lại kết hợp với dữ liệud iều tra của sinh viên, tạo cơ sở dữ liệu Excsel, tổng hợp đúng qua bảng

nhiều chủ cơ sở đã trở nên giàu cĩ nhờ gây nuơi ĐVHD. Một số cơ sở gây nuơi kém hiệu quả do điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn, diện tích đất làm chuồng trại cịn thiếu, nắm bắt kỹ thuật gây nuơi chưa chắc, thiếu kinh nghiệm về chăm sĩc thú y.

Về khía cạnh xã hội: Gây nuơi ĐVHD đã tạo ra việc làm cho nhiều người và

cải thiện được cuộc sống, tạo thu nhập cho nhiều hộ gia đình, đặc biệt là của các hộ gây nuơi tại vùng đất Tây nguyên đã tạo nên một làn sĩng mới về một ngành nghề mới. Cĩ nhiều sự quan tâm của cả Nhà nước và người dân vào vấn đề này. Việc gây nuơi ĐVHD đã trực tiếp mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân và tác động gián tiếp vào cơng tác bảo tồn.

Về khía cạnh mơi trường: Thực tế ít hoặc chưa cĩ trường hợp các cơ sở gây

ơ nhiễm mơi trường như nguồn nước, mùi hơi,…cĩ thể do số lượng cá thể nuơi cịn ít và quy mơ các cơ sở cịn nhỏ. Tuy nhiên vấn đề này cần phải được chú trọng khi nhân rộng và mở rộng quy mơ của mỗi cơ sở. Các lồi ĐVHD thì chất thải khơng nhiều nên việc gây nuơi ít ơ nhiễm hơn các lồi khác, mặt khác để được gây nuơi ĐVHD thì phải cần cĩ cam kết về mơi trường. Thực tế, mặc dù phần lớn các chủ cơ sở gây nuơi đều xử lý chất thải theo đăng ký, tuy nhiên vẫn ít nhiều cĩ ơ nhiễm khơng những về mùi mà cịn cả ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nguồn nước như trang trại nuơi Heo rừng nước thải khơng xử lý cho chảy thẳng ra ngồi, hay mùi khai từ các cơ sở nuơi Nhím tuy đã được rửa chuồng hàng ngày nhưng vẫn cĩ mùi. Tuy vậy vẫn cĩ những chủ cơ sở chấp hành rất tốt các quy định về mơi trường. Trong cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội , mơi trường thì yếu tố trước tiên và được ưu tiên là kinh tế do đĩ nhân tố này tác động đến các vấn đề khác.

Tĩm lại: Các mơ hình gây nuơi ĐVHD ở trên địa bàn nghiên cứu hiện nay thường chỉ tập trung chú ý vào vấn đề lợi nhuận, kinh tế, cịn khía cạnh về bảo tồn thì hầu hết khơng được đặt ra đối với các trại nuơi, về mơi trường và xã hội cũng đang được các cơ quan chức năng đặt ra, nhằm hướng dẫn và buộc các hộ gây nuơi phải tuân thủ đúng quy định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)