Thực trạng gây nuơi động vật hoang dã ở địa phương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 47)

4.1.1.1 i. Các địa phương và số cơ sở gây nuơi

Số liệu tổng hợp từ dữ liệu lưu trữ và cập nhật của Chi cục kiểm lâm tỉnh Đắk Lắk về số cơ sở và các địa phương gây nuơi ĐVHD trong tồn tỉnh theo bảng 4.1

Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số cơ sở và địa phương gây nuơi ĐVHD ở Đắk Lắk

STT Địa phương Tổng số trại gây nuơi Số trại gây nuơi ĐVHD các loại Số hộ nuơi Hươu, Nai 1 TP.BMT 417 41 376 2 Ea Kar 7 7 3 Krơng Búk 10 10 4 Krơng Pắk 5 5 5 Krơng Ana 4 4 6 Krơng Bơng 6 6 7 M’Drắk 3 3 8 Ea H’leo 6 6 9 Cư Mgar 2 2 10 Easúp 3 3 11 Buơn Đơn 3 3 12 Krơng Năng 1 1 13 Lắk 2 2 Tổng 13 469 93 376

Từ bảng tổng hợp trên ta thấy trên địa bàn tỉnh, đến tháng 6 năm 2011 đã cĩ tới 469 cơ sở và trại gây nuơi ĐVHD, trong đĩ cĩ 376 cơ sở nuơi Nai, Hươu, cịn lại 93 cơ sở nuơi ĐVHD các loại. Riêng tại Tp. BMT cĩ tới 417 cơ sở, điều đĩ cho ta thấy hầu hết các cơ sở gây nuơi ĐVHD chủ yếu tập trung tại trung tâm Thành phố, nơi cĩ nhiều người sinh sống, nhiều đối tượng và thành phần kinh tế khác nhau.

ii. Các lồi đang được gây nuơi tại địa phương

Tổng hợp các dữ liệu điều tra, phỏng vấn từ các cơ sở nuơi ĐVHD ở địa bàn 15 huyện, thị xã Buơn Hồ và thành phố Buơn Ma Thuột, kết quả được mơ tả trong danh mục các lồi phân loại như bảng 4.2

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Indent: First line: 0.33"

Bảng 4.2: Danh mục các lồi ĐVHD gây nuơi Lớp Bộ Họ Lồi Trình trạng bảo tồn Tên phổ thơng Tên khoa học Thú (Mammalia) Ăn thịt (Canivora) Cầy (Viverridae) Cầy vịi hương

Viverricula indica khơng Gặm nhấm (Rodentia) Nhím (Histricidae) Dúi (Rhizomiydae) Nhím Don Dúi mốc Hystrix brachyura Atherurus macrourus Rhizomys pruinosus khơng Guốc chẵn (Artiodactyla)

Hươu nai (Cervidae)

Lợn (Suidae) Nai trâu Heo rừng Cervus unicolor Sus scrofa khơng Linh trưởng (Primates) Khỉ (Cercopithecidae) Khỉ đuơi dài

Macaca fascicularis LR,IIB Bị sát (Reptilia) Cĩ vảy (Squamata) rắn hổ (Elaphidae) Hổ mang chúa Hổ mang thường Naja hanah Naja naja EN, IB EN, IIB họ rắn nước (Colubridae)

Rắn ráo Ptyas korros EN,IIB kỳ đà

(Varanidae)

Kỳ đà vân Varanus bengalensis nebulosus EN,IIB Rùa (Testudinata) Ba ba (Trionichidae)

Ba ba trơn Trionyx sinensis khơng Cá sấu (Crocodylia) Cá Sấu (Crocodinidae). Cá sấu nước ngọt

Crocodylus siamemsis IIB

Kết quả đã ghi nhận được tổng số 13 lồi động vật cĩ nguồn gốc hoang dã được gây nuơi ở địa bàn nghiên cứu. Các lồi thú gây nuơi chủ yếu thuộc các họ Cầy (Viverridae) thuộc bộ ăn thịt (Canivora); họ Nhím (Histridae), Dúi (Rhizomiydae) thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia); họ Hươu nai (Cervidae) và Lợn (Suidae) thuộc bộ Guốc chẵn (Artiodatyla). Các lồi bị sát tập trung ở các họ Rắn hổ (Elaphidae), họ Rắn nước (Colubridae), họ Kỳ đà (Varanidae) thuộc bộ Cĩ vảy (Squamata); họ Ba ba (Trionichidae) thuộc Bộ Rùa (Testudinata) và họ Cá Sấu (Crocodinidae) thuộc Bộ Cá Sấu (Crocodilia).

Thơng tin phỏng vấn từ các cơ sở cho biết các lồi này gây nuơi khá phù hợp với điều kiện ở địa phương, kỹ thuật gây nuơi khơng quá phức tạp, đặc biệt cĩ thể tận dụng được nguồn thức ăn tại chỗ ở địa phương, hoặc nơi nuơi nhốt và phát triển quy mơ cĩ thể mở rộng… Chính vì vậy, các lồi ĐVHD càng được gây nuơi nhiều với mục đích phát triển kinh tế cho nhiều hộ dân trên địa bàn tồn tỉnh.

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Indent: First line: 0.33"

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Italic

Các lồi thú hoang dã gây nuơi như: Nhím, Heo rừng, Hươu, Nai ,các lồi này dễ thích nghi với điều kiện khí hậu và nguồn thức ăn dễ kiếm, ít bệnh tật. Bên cạnh đĩ thị trường đầu ra cho các sản phẩm đang rộng mở. Nguồn giống cung cấp của các lồi này đã tương đối dễ dàng. Tuy nhiên thực tế hiện nay, việc gây nuơi ĐVHD cịn mang tính tự phát, thường khơng tập trung mà rải rác ở nhiều nơi, điều này gây khĩ khăn cho việc gây giống, cũng như thu gom và tiêu thụ sản phẩm. Riêng Hươu, Nai nuơi trên địa bàn tp Buơn Ma Thuột tập trung nhiều ở xã Cư Ê Bur với 376 hộ, điều này giúp những hộ gây nuơi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, cũng như hỗ trợ nhau trong kỹ thuật chăm sĩc và thu hoạch sản phẩm, giai đoạn cần sự hỗ trợ về nhân cơng như thu hoạch nhung nai.

Việc gây nuơi các lồi ĐVHD ở địa phương cũng đã tạo ra một nghề mới, cĩ khả năng lan rộng vì cho thu nhập cao và phù hợp với điều kiện của nhiều hộ, cĩ thể tận dụng diện tích sẵn cĩ cũng như lao động nhàn rỗi trong gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một vấn đề được quan tâm hiện nay là hiện cịn nhiều tranh cải trong việc cĩ nên phát triển và khuyến cáo nhân rộng gây nuơi động vật hoang dã hay khơng? Bởi lẽ hiện vẫn cịn nhiều trường hợp lợi dụng điều kiện cho phép gây nuơi đối tượng này mà nhiều nơi đã khai thác lạm dụng nguồn tài nguyên động vật rừng trong tự nhiên, gây ảnh hưởng đến suy giảm quần thể nhiều lồi, đặc biệt là đối với các lồi nguy cấp, quý, hiếm. Điều này liên quan nhiều đến cơ chế và cách tổ chức quản lý gây nuơi. Để giải quyết vấn đề này, nhất thiết cần phải cĩ những đánh giá, nghiên cứu cụ thể đối với từng địa phương để cĩ thể cơng bố danh sách các lồi phổ biến (Các lồi cịn phân bố với số lượng quần thể lớn ngồi tự nhiên, khơng cĩ tên quy định trong các quy định của Chính phủ, CITES) cĩ thể gây nuơi để phát triển kinh tế, thương mại; các lồi nguy cấp, quý, hiếm (Cịn ngồi tự nhiên với số lượng ít hoặc hiếm và đang cĩ nguy cơ suy giảm nhanh chĩng) cần phải được chú ý bảo tồn bằng các phương thức khác nhau bao gồm cả In-situ lẫn Ex-situ. Ngồi ra, cũng cần thiết cĩ những quy định, hướng dẫn cụ thể các thủ tục đăng ký, quản lý,…tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở, cá nhân cĩ điều kiện phát triển gây nuơi.

4.1.1.2iii. Tình hình gây nuơi của các cơ sở

Tổng hợp các dữ liệu điều tra ta cĩ kết quả số cá thể và các cơ sở gây nuơi từng lồi như sau:

Bảng 4.3: Các lồi ĐVHD được gây nuơi ở Đắk Lắk

TT Lồi nuơi Số cơ sở gây

nuơi

Số cá thể Tình trạng bảo tồn

1 Nhím 52 1414 Thơng thường 2 Heo rừng lai 23 1522 Thơng thường 3 Nai, Hươu 376 1009 Thơng thường 4 Cầy vịi hương 3 132 Thơng thường 5 Ba ba 2 8000 Thơng thường 6 Kỳ đà 4 1097 IIB 7 Cá sấu 4 81 IIB 8 Gấu 5 12 IB 9 Rắn hổ chúa 2 6 IB 10 Tổng hợp các lồi: Rắn, Rùa đất lớn, Trăn đất, Hon, kỳ đà, Nhím, Hươu sao, Khỉ vàng, Dúi mốc

17 7185 IB, IIB, Thơng thường

13 lồi 469 20.458

Mặc dù vẫn cịn nhiều khĩ khăn trong việc phát triển gây nuơi ĐVHD, nhưng ở địa phương vẫn đang cịn nhiều hộ dân cĩ nhu cầu gây nuơi, tiếp tục mở rộng quy mơ cũng như tăng lồi gây nuơi. Thực tế nghiên cứu ghi nhận được 469 cơ sở, hộ gia đình gây nuơi trên tồn tỉnh Đắk Lắk, đã cĩ 441 cơ sở đăng ký gây nuơi tại cơ quan chức năng là Chi cục Kiểm lâm tỉnh, cịn lại 28 cơ sở chưa đăng ký. Trong đĩ ở tp Buơn Ma Thuột nuơi nhiều nhất cĩ tới 404 cơ sở (đã đăng ký) cịn lại là ở các huyện, với tổng số lồi nuơi là 13 lồi. Các lồi gây nuơi chỉ tập trung vào một số lồi chính như Nhím, Heo rừng lai, Nai, Rắn, cịn các lồi khác thì số lượng khơng nhiều và chỉ nuơi với quy mơ nhỏ ở trong các hộ gia đình, nhiều nhất là các cơ sở nuơi Nai và Nhím, trong 469 cơ sở thì cĩ đến 376 cơ sở gây nuơi Nai, Hươu; 52 cơ sở nuơi Nhím, 23 cơ sở nuơi Heo rừng lai, 3 cơ sở nuơi Cầy vịi hương, 4 cơ sở nuơi Cá sấu, 4 cơ sở nuơi Kỳ đà, 5 cơ sở nuơi Gấu, cịn lại 17 cơ sở nuơi tổng hợp nhiều lồi. Trong khuơn khổ nghiên cứu, đã tiếp cận 61 cơ sở gây nuơi ĐVHD tại 15 huyện, thị xã Buơn Hồ và thành phố Buơn Ma Thuột. Danh mục các cơ sở nuơi và tình hình gây nuơi ĐVHD được ghi nhận ở bảng 4.4

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

Formatted Table

Bảng 4.4: Danh mục các cơ sở và số lượng ĐVHD gây nuơi tại Đắk Lắk STT Chủ hộ nuơi Tổng số đăng Tổng số cá thể tăng Tổng số cá thể giảm Tổng số cá thể hiện cĩ Mục đích nuơi Thị trường sản phẩm

1 Vi Thị Thanh Liểu 149 60 86 123 Bán con giống, lấy thịt Trong và ngồi tỉnh 2 Cao Ngọc Ninh 4200 4200 0 Lấy thịt, thương mại Trong và ngồi tỉnh 3 Hồng Xuân Thanh 49 4 7 46 Lấy thịt, thương mại Trong và ngồi tỉnh 4 Phạm Xuân Quang 11000 1000 4000 8000 Lấy thịt, thương mại Trong và ngồi tỉnh 5 CTTNHH Văn Dương 1988 1988 Con giống, lấy thịt Trong và ngồi tỉnh 6 Lê Thị Kim Loan 30 5 7 28 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 7 Quách Văn Đẩy 376 0 190 185 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 8 Nguyễn Đức Hốn 435 104 129 410 Nhà hàng, thương mại Trong và ngồi tỉnh 9 Võ Văn Chương 11 11 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 10 Nguyễn Hùng Sơn 33 8 8 33 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 11 Nguyễn Văn Đức 8 2 2 8 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 12 Nguyễn Thanh Sơn 25 20 24 21 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 13 Lương Ngọc Hồng 30 30 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 14 Trần Đình Dũng 23 7 30 Con giống thương mai Trong và ngồi tỉnh 15 Vương Thị Thu 40 22 18 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 16 Nguyễn Văn Minh 27 27 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 17 Nguyễn Thị Bình 17 21 19 19 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 18 Nguyễn Văn Hải 121 150 0 271 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 19 Trần Văn Nho 16 4 20 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 20 CtyTNHH Kiên Cường 636 46 145 537 Bảo tồn, thương mại Trong và ngồi tỉnh 21 Cơng ty TNHH H.T.T 17 181 198 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 22 Nguyễn Bá Hồng 32 6 38 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 23 CTTNHH Hồng Thành 425 42 115 352 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 24 Vũ Văn Nghĩa 10 2 12 Giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 25 H' Ang Rơ Yam 9 13 20 2 thương mại Trong và ngồi tỉnh 26 Vũ Văn Thanh 29 3 26 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 27 Phạm Ngọc Trí 9 10 19 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 28 Ngơ Thành Dũng 24 89 11 102 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 29 Phạm Thị Thanh 17 83 41 59 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 30 Nguyễn T D Nhân 12 187 101 98 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh

STT Chủ hộ nuơi Tổng số đăng Tổng số cá thể tăng Tổng số cá thể giảm Tổng số cá thể hiện cĩ Mục đích nuơi Thị trường sản phẩm

31 Nguyễn T Tuyết Lan 58 37 16 79 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 32 Lê Xuân Quang 40 93 76 57 Con giống, lấy thịt Trong và ngồi tỉnh 33 Nguyễn Quốc Khánh 12 54 6 60 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 34 Hồng văn tuấn 2 30 32 Con giống, lấy thịt Trong và ngồi tỉnh 35 CTCPCPTrungNguyên 12 324 51 285 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 36 Trương Văn Trung 8 8 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 37 Lê Thị Kim Nhàng 12 38 26 24 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 38 Nguyễn Thành Ngân 4 18 2 20 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 39 Đặng Thị Tường Vy 30 322 252 100 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 40 Nguyễn Thị Liên 15 1138 93 1060 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 41 Đặng Minh Tác 4 32 36 Con giống thương mai Trong và ngồi tỉnh 42 Lê Văn Tuân 3 3 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 43 Phạm Đức Táu 10 12 22 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 44 Trần Trọng Quyết 10 31 41 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 45 Nguyễn Thành Tâm 18 29 47 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 46 Cơngty TNHH N..N..H 201 375 8 568 Con giống, lấy thịt Trong và ngồi tỉnh 47 Phan Quốc Đương 2 9 11 Con giống thương mai Trong và ngồi tỉnh 48 Nguyễn Như Hoạt 67 37 92 12 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 49 Nguyễn Xuân Cương 8 5 3 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 50 Nguyễn Duy Dung 4 55 59 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 51 Nguyễn Hữu Đại 1785 1481 0 3266 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 52 Đồn Anh Linh 28 52 78 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 53 Trần Đức Huy 6 3 3 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 54 Nguyễn Văn Ngọc 13 15 28 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 55 Ngơ Xuân Thắng 68 80 56 92 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 56 Nguyễn Thị Việt 72 54 17 109 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 57 Nguyễn Văn Đồng 21 43 36 28 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 58 Hồng Thanh Hương 6 2 8 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 59 Nguyễn Hữu Cảnh 12 5 6 11 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 60 Lưu Thị Kim Hằng 5 13 18 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh 61 Nguyễn Quang Vinh 19 19 Con giống, thương mại Trong và ngồi tỉnh

Tổng 22.353 6.423 9.884 18.892

Điều dễ dàng nhận thấy về mục đích gây nuơi, đa phần các cơ sở đều xuất phát từ mục tiêu kinh tế, dù là bán thịt hay bán con giống. Qua điều tra thì phần lớn số cơ

sở mới nuơi được vài năm trở lại đây, đang nuơi thử nên số lượng cá thể vật nuơi cịn ít, chủ yếu vẫn là con giống ban đầu, số lượng phát sinh thêm cịn ít. Bên cạnh đĩ chỉ cĩ một số cơ sở đã nuơi được nhiều năm nên số lượng cá thể đã phát sinh nhiều, trong đĩ cũng chủ yếu là bán con giống như Nhím, Heo rừng lai, Cầy vịi hương; chỉ một số cơ sở nuơi Ba ba, Heo rừng lai, Rắn là xuất bán sản phẩm thịt nhiều; ngồi ra cĩ một số cơ sở gây nuơi hoặc thu mua gom của các cơ sở khác để cung cấp thịt cho các nhà hàng trong và ngồi tỉnh.

Qua số liệu tổng hợp cho thấy tổng số đăng ký ban đầu đăng ký gây nuơi là 22.353 cá thể, phát sinh tăng là 6.423 cá thể, phát sinh giảm là 9.884 cá thể và tổng số tại thời điểm tổng hợp (tháng 6/2011) là 18.892 cá thể. Số liệu tổng hợp của 61 cơ sở đã đăng ký gây nuơi trên (ngồi 376 cơ sở nuơi Nai) phản ảnh tình hình gây nuơi chưa phát triển về số lượng vật nuơi, quy mơ nuơi, mà mới chỉ dừng ở phát triển số lượng cơ sở gây nuơi trên địa bàn tỉnh (469 cơ sở).

Thực tế, đã cĩ một số cơ sở gây nuơi ĐVHD kết hợp với kinh doanh nhà hàng, quán ăn đã phát hiện việc khai báo vào số lượng vật nuơi cập nhật khơng trung thực, điều này thể hiện ở chỗ hàng ngày các cơ sở này mổ thịt rất nhiều cá thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 47)