Thực trạng quản lý gây nuơi ĐVHD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 62)

4.1.2.1Cơ sở pháp lý của vấn đề quản lý gây nuơi ĐVHD

Xuất phát từ thực tiễn vấn đề gây nuơi ĐVHD cũng là một lĩnh vực đã được đề cập rất sớm thơng qua các văn bản quy phạm pháp luật cũng như các văn bản chỉ đạo của các cấp, các ngành liên quan nhằm quản lý, bảo vệ các lồi ĐVHD trong tự nhiên cũng như việc quản lý các hoạt động gây nuơi sinh sản, sinh trưởng ĐVHD; các hoạt động mua bán, vận chuyển, kinh doanh sử dụng các lồi ĐVHD gây nuơi. Cụ thể được thể hiện qua các văn bản sau:

− Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004;

− Nghị Định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

− Nghi Định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Chính Phủ quy định về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, nuơi sinh sản, nuơi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các lồi động vật, thực vật hoang dã, quý, hiếm;

− Cơng ước về buơn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES);

− Chỉ thị số 359/TTg ngày 29 tháng 5 nawm1996 của Thủ tướng Chính Phủ về những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển các lồi ĐVHD;

− Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL ngày 11 tháng 4 năm 2007 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc tăng cường cơng tác Quản lý các trại nuơi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã;

− Thơng tư số 25/2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010;

− Cơng văn số Số 515 /KL-VPCITES ngày 14 tháng 5 năm 2007 của Cục Kiểm lâm về việc đăng ký trại nuơi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thơng thường;

Formatted: Bullets and Numbering

Comment [C6]: Nêu ở phần tổng quan

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.25", Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt, English (U.S.)

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt, English (U.S.)

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt

Formatted: Default Paragraph Font, Font: 13 pt, Not Bold, Not Italic

− Một số văn bản hướng dẫn của các cấp, các ngành ở địa phương về vấn đề quản lý và gây nuơi ĐVHD.

4.1.2.2Quy trình quản lý gây nuơi động vật hoang dã hiện nay

Thực tế tại Đắk Lắk cơng tác quản lý gây nuơi ĐVHD được giao cho Chi cục Kiểm lâm, cụ thể là phịng Bảo tồn thiên nhiên tham mưu cho Chi cục Kiểm lâm về mặt chuyên mơn và cấp Giấy chứng nhận gây nuơi, các Hạt Kiểm lâm huyện trực tiếp quản lý, theo dõi, kiểm tra việc cập nhật biến động số lượng ĐVHD tại cơ sở gây nuơi.

Để thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận trại nuơi động vật hoang dã thơng thường và quý hiếm cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhanh chĩng, thuận lợi và đúng với quy định hiện hành, Chi cục Kiểm lâm đã chỉ đạo các Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố Buơn Ma Thuột hướng dẫn cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân về thủ tục hồ sơ khi đăng ký trại nuơi động vật hoang dã thơng thường và quý hiếm như sau:

i. Đối với động vật hoang dã thơng thường:

Thủ tục, hồ sơ cần cĩ gồm:

1. Giấy đăng ký kinh doanh (do UBND huyện, thành phố hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh cấp).

2. Giấy chứng nhận về đảm bảo vệ sinh mơi trường (do UBND huyện, thành phố hoặc Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh cấp).

3. Hố đơn bán hàng (Hố đơn đỏ do cơ quan Thuế cấp)

4. Giấy đề nghị đăng ký trại nuơi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thơng thường (Mẫu biểu trong phụ biểu 1 Cơng văn sồ 515/KL-VPCITES, cĩ xác nhận của chính quyền địa phương). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hồ sơ xin đăng ký trại nuơi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã và bản đăng ký lồi nuơi (xác nhận của chính quyền địa phương).

6. Biên bản kiểm tra “V.v Gây nuơi động vật hoang dã thơng thường” do Hạt Kiểm lâm sở tại lập (cĩsự tham gia và xác nhận của chính quyền địa phương).

Tất cả các thủ tục, giấy tờ nêu trên khi đến Chi cục Kiểm lâm làm thủ tục đăng ký dùng bản photocoppy và mang theo bản chính để đối chiếu.

ii.i. Đối với động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (theo nghị định 32/2006/NĐ-CP)

Thủ tục, hồ sơ cần cĩ gồm:

1. Hồ sơ tương tự như đối với động vật hoang dã thơng thường nêu trên.

2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xin đăng ký trại nuơi cĩ văn bản cam kết: Đối với động vật nhĩm IB chỉ được gây nuơi sinh sản, phát triển bảo tồn nguồn gen, khơng được mua, bán, kinh doanh thương mại (kể cả những dẫn xuất bộ phận của chúng);

đối với động vật hoang dã nhĩm IIB chỉ được phép chế biến, kinh doanh vì mục đích thương mại các lồi cĩ nguồn gốc gây nuơi hợp pháp (từ thế hệ F1 trở đi). 3. Sau khi tiếp nhận đủ hồ sơ theo quy định, chi cục Kiểm lâm kiểm tra, xác minh, cấp giấy chứng nhận hoặc cĩ văn bản trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định trước khi cấp giấy chứng nhận.

Cĩ thể tĩm lược thực tế quản lý gây nuơi ĐVHD hiện nay theo sơ đồ sau:

Hình 4.1: Sơ đồ quản lý gây nuơi ĐVHD

Từ các điều kiện đăng ký, trình tự thủ tục được thể hiện từ sơ đồ nêu trên ta cĩ thể thấy để được cấp Giấy chứng nhận gây nuơi ĐVHD, các chủ cơ sở trước hết

Formatted: Indent: First line: 0.49", No bullets or numbering

phải lên Hạt Kiểm lâm huyện hoặc Chi cục Kiểm lâm tỉnh để được hướng dẫn làm thủ tục đăng ký gây nuơi bao gồm các loại giấy tờ và điều kiện sau:

− Giấy đăng ký kinh doanh (do UBND huyện, thành phố hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh cấp);

− Hĩa đơn bán hàng (Hố đơn đỏ do cơ quan Thuế cấp để chứng minh nguồn gốc vật nuơi) các điều kiện này chỉ phù hợp với các hộ cĩ mục đích kinh doanh thương mại mà khơng phù hợp cho các hộ muốn nuơi làm cảnh, nuơi để chơi, nuơi thử vv.

− Giấy chứng nhận về đảm bảo vệ sinh mơi trường của phịng tài nguyên và mơi trường (do UBND huyện, thành phố hoặc Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh cấp) đây là quy định gây nhiều tranh cãi nhất trong quá trình thực hiện trong thời gian qua, điều kiện này chỉ đúng khi các trại nuơi với quy mơ lớn.

Sau khi làm đầy đủ các loại giấy tờ nêu trên, người gây nuơi ĐVHD mang tồn bộ hồ sơ (kèm theo biên bản kiểm tra của Hạt Kiểm lâm sở tại) lên Chi cục Kiểm lâm để thẩm định và cấp Giấy chứng nhận gây nuơi cho người xin gây nuơi ĐVHD.

Chi cục Kiểm lâm sẽ giao cho Hạt Kiểm lâm sở tại kiểm tra, theo dõi, xác nhận mọi hoạt động gây nuơi của các cơ sở sau này. Khi phát sinh hoặc tiêu thụ sản phẩm ĐVHD thì chủ cở sở phải cập nhật vào sổ theo dõi ĐVHD (sổ do Chi cục Kiểm lâm cấp phát) và báo với Hạt Kiểm lâm sở tại để xác nhận. Riêng đối với ĐVHD là các lồi nguy cấp, quý, hiếm nhĩm IIB (theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP) hoặc thuộc các phụ lục của Cơng ước CITES thì phải cĩ giấy phép vận chuyển đặc biệt khi xuất bán sản phẩm; cịn đối với các lồi ĐVHD thuộc nhĩm IB (Nghị định 32/2006/NĐ- CP) thì chỉ được nuơi để bảo tồn nguồn gen (kể cả sản phẩm là mẩu vật của chúng).

Theo quy định quản lý hiện nay, tuy quy định trình tự, thủ tục đăng ký như trên nhưng trong thực tế khi muốn gây nuơi ĐVHD việc đăng ký cũng khơng dễ dàng vì cịn phải chờ đợi, phải đến nhiều cơ quan và nhiều khâu kiểm tra, các thủ tục cịn nhiều vấn đề chưa thật hợp lý. Điều này đã gây nhiều trở ngại cho người nuơi, đặc biệt là những người dân khơng quen với việc làm các thủ tục. Do đĩ cần phải cĩ những văn bản hướng dẫn cụ thể, quy định rõ ràng về thủ tục, thời gian, nhằm giúp cho người nuơi cĩ điều kiện thực hiện được ý muốn gây nuơi của mình. Hiện nay

những quy định của các cơ quan quản lý cũng đã phần nào giúp cho người nuơi cĩ những thuận lợi nhất định.

4.1.2.3Tình hình đăng ký gây nuơi ĐVHD tại địa phương

Số liệu tổng hợp trên địa bàn tồn tỉnh cho thấy tình hình đăng ký của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình khi gây nuơi ĐVHD được thể hiện ở bảng 4.7

Bảng 4.7: Bảng tổng hợp tình hình đăng ký gây nuơi ĐVHD trên địa bàn tỉnh

STT Đơn vị hành chính

Tổng số trại gây nuơi Đã đăng ký Chưa đăng ký

1 TP.BMT 417 404 13 2 Ea Kar 7 6 1 3 Krơng Búk 10 10 4 Krơng Pắk 5 2 3 5 Krơng Ana 4 4 6 Krơng Bơng 6 4 2 7 M’Drắk 3 2 1 8 Ea H’leo 6 1 5 9 Cư Mgar 2 2 10 Ea Súp 3 1 2 11 Buơn Đơn 3 3 12 Krơng Năng 1 1 13 Lắk 2 1 1 Tổng 13 469 441 28

Qua bảng trên ta thấy trên địa bàn tồn tỉnh cĩ 469 hộ gây nuơi ĐVHD thì đã cĩ 441 hộ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký gây nuơi, cịn lại 28 hộ chưa đăng ký gây nuơi. Trong số đã đăng ký thì địa bàn Thành phố Buơn Ma Thuột là nhiều nhất 404 cơ sở; tiếp theo là Krơng Búk (bao gồm cả Thị xã Buơn Hồ) 10 cơ sở; Ea Kar 6 cơ sở; Krơng Bơng, Krơng Ana 4 cơ sở; cịn các huyện cịn lại là 1,2 hoặc 3 cơ sở. Trong số cơ sở chưa đăng ký trên địa bàn tồn tỉnh thì TP.BMT cũng là nhiều nhất với 13 cơ sở, tiếp theo là Ea H’leo 5 cơ sở; Krơng Pắk 3; Krơng Bơng, Ea Sup 2 cơ sở; cịn lại Ea Kar, Lắk và M’Drắk 1 cơ sở.

Kết quả phân tích SWOT về “Thực trạng quản lý gây nuơi ĐVHD” tại Đắk Lắk (Bảng 4.8) đã nổi lên một số vấn đề sau:

i.Đối với người gây nuơi: Qua thực tế điều tra, phỏng vấn các cơ sở gây nuơi

ĐVHD trên địa bàn tỉnh thì hầu hết người dân làm thủ tục gây nuơi đều gặp phải vấn đề khĩ khăn đĩ là điều kiện về Giấy chứng nhận về đảm bảo vệ sinh mơi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.3", Outline numbered + Level: 9 + Numbering Style: i, ii, iii, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 2" + Tab after: 2.25" + Indent at: 2.25", Tab stops: 0.49", List tab + Not at 2.25"

của phịng tài nguyên và mơi trường (do UBND huyện, thành phố hoặc Sở Tài

nguyên và Mơi trường tỉnh cấp) đây là quy định gây nhiều tranh cãi nhất trong quá

trình thực hiện trong thời gian qua, vì theo quy định của cơ quan Kiểm lâm thì trước khi lên cơ quan Kiểm lâm để đăng ký gây nuơi thì phải làm thủ tục này ở Phịng Tài Nguyên mơi trường huyện, thành phố về Giấy chứng nhận về đảm bảo vệ sinh mơi trường, trước khi nhận được Giấy chứng nhận về đảm bảo vệ sinh mơi trường thì phải xây dựng được Phương án bảo vệ mơi trường thuyết phục để trình cho cơ quan chức năng, điều này đã gây mất rất nhiều thời gian và chi phí của người dân (qua thực tế cũng như phỏng vấn các hộ đã làm thủ tục đăng ký gây nuơi). Cụ thể như tại xã Cư Ebur TP. BMT cĩ tới 376 hộ nuơi Nai, tại đây nghề này đã xuất hiện từ sau giải phĩng, các hộ nuơi Hươu, Nai coi như con vật nuơi trâu, bị thơng thường trong nhà; vì vậy địi hỏi tất cả các hộ này phải cĩ giấy tờ chứng minh nguồn gốc cũng như xây dựng phương án bảo vệ mơi trường để được cấp Giấy chứng nhận về đảm bảo vệ sinh mơi trường là vơ lý và quá khĩ khăn. Tuy nhiên trong năm 2010 và 2011cơ quan Kiểm lâm cũng đã linh hoạt vận dụng vào thực tiễn để cấp Giấy chứng nhận cho hàng trăm hộ nuơi Nai, Hươu tại TP.BMT. Theo đĩ các hộ được chính quyền địa phương xác nhận nguồn gốc vật nuơi hợp pháp và cĩ bản cam kết về vệ sinh mơi trường là được cấp Giấy chứng nhận gây nuơi.

Cũng từ thực tế làm cơng tác quản lý, đăng ký gây nuơi cho các hộ gây nuơi ĐVHD trên địa bàn cho thấy cĩ một số hộ đã lợi dụng Giấy đăng ký gây nuơi để kinh doanh, mua bán, sử dụng ĐVHD trái phép từ tự nhiên vào nhằm thu lợi nhuận như mở nhà hàng kinh doanh, xuất bán ra ngồi tỉnh, mua bán hĩa đơn khống, một số hộ khi lên đăng ký gây nuơi thì con giống mua một nơi, hĩa đơn nguồn gốc mua một nơi để hợp thức hĩa, cĩ hộ trong hồ sơ gây nuơi là Cầy hương nhĩm IIB, nhưng thực tế lại là Cầy vịi hương thuộc nhĩm thơng thường v.v… Cĩ một số hộ ban đầu chỉ nuơi thử để chơi, nuơi làm cảnh vv… nên khơng đăng ký, sau này nuơi thành cơng muốn nuơi nhiều để kinh doanh thì lại gặp phải vấn đề về đăng ký với cơ quan chức năng.

ii. Đối với người làm cơng tác quản lý gây nuơi: Theo chức năng nhiệm vụ thì cơ quan Kiểm lâm là đơn vị trực tiếp quản lý, đăng ký cho người xin gây nuơi ĐVHD bên cạnh những việc đã làm được cũng cịn những tồn tại đĩ là:

− Chưa thực sự quan tâm về vấn đề gây nuơi ĐVHD của người dân, của địa phương, nơi được giao nhiệm vụ.

− Một số cán bộ Kiểm lâm địa bàn cịn chưa nắm chắc về quy trình quản lý, điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký, kỹ năng nhận dạng, xác định chính xác lồi vật nuơi cũng như các điều kiện cơ bản để được phép gây nuơi ĐVHD.

− Cịn coi nhẹ việc mua bán, kinh doanh ĐVHD trái phép, đơi khi xem các hoạt động đĩ là bình thường.

− Cịn thiếu cán bộ chuyên trách ở địa phương để làm cơng tác quản lý, hướng dẫn cho người dân về điều kiện đăng ký, trình tự thủ tục cũng như quy trình gây nuơi của một số lồi ĐVHD đang được gây nuơi, sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan chưa chặt chẽ.

− Chưa mở các khĩa học ngắn hạn, các lớp tập huấn về nghiệp vụ chuyên mơn của cơng tác Bảo tồn thiên nhiên cho cán bộ Kiểm lâm địa bàn.

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.2", Outline numbered + Level: 9 + Numbering Style: i, ii, iii, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 2" + Tab after: 2.25" + Indent at: 2.25", Tab stops: 0.39", List tab + Not at 2.25"

Bảng 4.8: Kết quả phân tích SWOT về “Thực trạng quản lý gây nuơi ĐVHD ở địa phương”

Điểm mạnh (S):

- Đây là nghề mới, gĩp phần mang lại thu nhập cho kinh tế hộ

- Cĩ sự phân cấp quản lý từ Trung ương xuống địa phương, từ Chi cục đến Hạt Kiểm lâm và các địa phương

- Cĩ phịng ban chuyên trách về vấn đề hướng dẫn làm thủ tục gây nuơi thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh

- Cĩ các văn bản quản lý đã hướng dẫn, chỉ đạo, đề cập đến vấn đề gây nuơi ĐVHD.

- Hiện nay số cơ sở gây nuơi đang phát triển mạnh

- Số lồi gây nuơi chưa nhiều, hầu hết các lồi đang nuơi tại địa phương là các lồi đã được nuơi nhiều và thành cơng trên cả nước

- Người dân ngày càng hiểu biết nhiều hơn về các luật liên quan đến gây nuơi ĐVHD

- Tại địa phương Đắk Lắk cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc gây nuơi ĐVHD như diện tích đất đai, nguồn thức ăn đa dạng và thành phần dân cư đa dạng

Điểm yếu (W):

- Cịn nhiều thủ tục và chính sách chưa rõ ràng, cụ thể nên khi thực thi cịn nhiều vướng mắc

- Thủ tục đăng ký gây nuơi, giấy phép vận chuyển cịn khĩ khăn, gây trở ngại

- Chưa cĩ văn bản riêng cho từng lồi cụ thể (mới chỉ cĩ một số lồi)

- Chế tài xử lý vi phạm chưa cao, chưa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk Lắk (Trang 62)